Các hoạt động dạy và học:

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 4,5,6) (Trang 33 - 37)

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động HS A. KT bài cũ Tại sao cần phải phối hợp nhiều

loại thức ăn? Và thờng xuyên đổi món

- Thế nào là một bữa ăn cân đối?

- 2 HS trả lời

B. Dạy bài mới 1. Các loại thức ăn có chứa nhiều chất đạm nhiều chất đạm

Hoạt động 1:

Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.

* Mục tiêu: Lập ra đợc danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm

* Tiến hành: - Chia lớp 2 đội, bốc thăm đội nói trớc. Cách chơi – luật chơi:

- Lần lợt 2 đội thi viết các món ăn chứa nhiều chất đạm lên bảng. - Gv cùng trọng tài công bố kết quả 2 đội và tuyên dơng đội thắng cuộc.

Học sinh chơi tiếp sức

Bớc 3: Kết luận Các món ăn có chứa nhiều đạm: Thịt các loại gia cầm, gia súc, các loại cá tôm, cua, ốc, trai, sò, các loại đậu đỗ. Hoạt động 2: * Mục tiêu: 2. Cần ăn phối hợp đạm động vật thực vật.

Tìm hiểu lý do cần ăn phối hợp đạm ĐV – TV

- Kể tên món ăn vừa cung cấp đạm ĐV, vừa cung cấp đạm TV.

- Giải thích tại sao không nên ăn đạm ĐV hoặc chỉ ăn đạm TV.

* Cách tiến hành

Bớc 1: Thảo luận cả lớp:- Chỉ ra món ăn vừa chứa đạm TV và đạm ĐV?

- Tại sao nên ăn phối hợp đạm TV và đạm ĐV?

Đậu kho thịt, Lẩu cá, thịt bò xào rau cải, tôm nấu bóng, canh cua. - Nếu chỉ ăn một thứ sẽ

(GV đa ra thông tin về giá trị dinh dỡng của 1 số thức ăn chứa chất đạm - SGV)

không đủ chất dinh d- ỡng.

Bớc 2: Làm việc với (phiếu học tập) - Treo tờ thông tin về dinh dỡng. - TLCH sau:

b. Trong nhóm đạm ĐV, tại sao nên ăn cá?

- Các nhóm đọc bảng thông tin…

- Thảo luận.

- Vì cá là loại thức ăn dễ tiêu, trong chất béo của cá có a xít béo không no để phòng chống sơ vữa động mạch.

Bớc 3: Thảo luận cả lớp Trình bày - NX.

Kết luận Đọc mục bạn cần biết (SGK - 19)

3. Củng cố - Dặn dò :2’ - Kể tên các món ăn có chứa chất đạm. Chỉ ra các thức ăn vừa chứa chất đạm TV, vừa chứa đạm ĐV. - Tại sao nên ăn cá trong các bữa ăn?

- Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau.

Kỹ thuật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khâu thờng (T2)

i. mục đích

HS thực hành khâu các mũi khâu thờng theo đờng vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.

- Đánh giá kết quả của học sinh

ii. đồ dùng:

Vật liệu và dụng cụ để khâu, tranh quy trình.

iii. các hoạt động dạy học.

Nội dung Giáo viên Học sinh

A. Kiểm tra bài cũ KT sự chuẩn bị của học sinh

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học ghi bảng

2. Thực hành

HĐ3: Thực hành khâu thờng

- Nhắc lại KT khâu thờng - Thực hiện khâu vài mũi khâu thờng.

+ Lu ý: Khi thao tác: Cầm vải, cầm kim, vạch dấu và khâu các mũi khâu thờng,

- NX thao tác của HS và sử dụng tranh quy trình nhắc lại KT các mũi khâu thờng

+ Bớc 1: Vạch dấu đờng khâu. + Bớc 2: Khâu các mũi khâu th- ờng theo đờng vạch dấu.

- HD thêm cách kết thúc đờng khâu (khâu lại mũi) ở mặt phải đờng khâu, mũi chỉ ở mặt trái đ- ờng khâu

- Yêu cầu HS vừa nói vừa thao tác - Thực hành - 1 HS đọc ghi nhớ - 2 Học sinh HS nghe và quan sát - 1 HS - Cả lớp HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập của HS

- Yêu cầu HS trng bày SP thực hành

- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá SP + Đờng vạch dấu thẳng và cách đều cạnh dài của mảnh vải. + Các mũi khâu tơng đối đều bằng nhau, không bị dúm và

thẳng theo đờng vạch dấu. + Hoàn thành đúng thòi gian - GV nhận xét đánh giá

- Tự đánh giá

3. Nhận xét - Dặn dò - NX sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập & kq. học tập & kq.

- Dặn dò HS chuẩn bị dụng cụ ,vật liệu cho bài sau.: “Khâu mép vải bằng mũi khâu thờng”

Hớng dẫn học

* Đôn đốc hớng dẫn học sinh hoàn thành bài tập của các môn học trong ngày:

+ Làm luyện từ và câu phần còn lại. + Làm Toán phần còn lại.

+ Thảo luận môn khoa học.

* Luyện chữ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ sáu ngày tháng 9năm 2007

Tập làm văn

Luyện tập xây dựng cốt truyện

I.Mục đích:

- Tởng tợng và tạo lập 1 cốt chuyện đơn giản theo gợi ý khi có sẵn. - Kể lại câu truyện theo cốt truyện một cách hấp dẫn sinh động.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 4,5,6) (Trang 33 - 37)