Đánh giá kết quả học tập của HS

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 4,5,6) (Trang 35 - 41)

- Yêu cầu HS trng bày SP thực hành

- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá SP + Đờng vạch dấu thẳng và cách

đều cạnh dài của mảnh vải.

+ Các mũi khâu tơng đối đều bằng nhau, không bị dúm và

- Trng bày SP

thẳng theo đờng vạch dấu.

+ Hoàn thành đúng thòi gian - GV nhận xét đánh giá

- Tự đánh giá

3. Nhận xét - Dặn dò - NX sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập & kq.

- Dặn dò HS chuẩn bị dụng cụ ,vật liệu cho bài sau.: “Khâu mép vải bằng mũi khâu thờng”

Hớng dẫn học

* Đôn đốc hớng dẫn học sinh hoàn thành bài tập của các môn học trong ngày:

+ Làm luyện từ và câu phần còn lại.

+ Làm Toán phần còn lại.

+ Thảo luận môn khoa học.

* Luyện chữ

.

Thứ sáu ngày tháng 9năm 2007

Tập làm văn

Luyện tập xây dựng cốt truyện

I.Mục đích:

- Tởng tợng và tạo lập 1 cốt chuyện đơn giản theo gợi ý khi có sẵn.

- Kể lại câu truyện theo cốt truyện một cách hấp dẫn sinh động.

II. Đồ dùng: Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động HS A. KT bài cũ: - Nói lại nội dung ghi nhớ và TLV

tríc

- 1 HS kể lại câu chuyện “Cây khế” dựa vào cốt chuyện đã có.

- 2 Học sinh trả lời

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. PhÇn nhËn xÐt

Nêu mục tiêu bài dạy Hoạt động 1:

Xác định yêu cầu của

đề.

1. Híng dÉn x©y dùng cèt chuyện:

- Đọc yêu cầu

- Đề yêu cầu gì? GV gạch chân các từ: tởng tợng, kể vắn tắt, 3 nhân vật, bà mẹ ốm, bà tiên.

- Lu ý HS: Chỉ cần kể vắn tắt, không cần cụ thể chi tiết.

- 1 HS đọc – cả lớp

đọc thầm

Hoạt động 2:

Lựa chọn chủ đề câu chuyện

- Đọc gợi ý 1,2 - 2 HS đọc tiếp nối

- Cả lớp đọc thầm - Em sẽ lựa chọn chủ đề câu

chuyện nh thế nào?

- Lu ý: Có thể tởng tợng những cốt truyện khác nhau: SGK gợi ý 2 chủ đề.

+ Sự hiếu thảo Hãy XD cốt chuyện

+ TÝnh trung thùc. Theo 1 trong 2 hớng trên

- HS tự do chọn chủ đề - 4 HS nêu

Hoạt động 3:

Thực hành xây dựng cốt truyện

.

- Hãy đọc thầm và trả lời lần lợt các câu hỏi khơi gợi tởng tởng

- Đọc thầm

theo gợi ý 1 hoặc gợi ý 2.

- Làm mẫu – trả lời các câu hỏi - 1 HS giỏi a. Kể câu chuyện về sự hiếu thảo

+ Ngời mẹ ốm nh thế nào?

+ Ngời con chăm sóc mẹ nh thế nào?

- Rất nặng

- Thơng mẹ, chăm sóc mẹ, tận tuỵ ngày đêm.

+ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, ngời con gặp khó khăn gì?

+ Ngời con đã quyết vợt khó khăn nh thế nào?

- Phải tìm một loại thuốc rất hiếm, phải tìm tận rừng sâu (phải tìm 1 bà tiên sống trên ngọn núi cao, đờng đi nắm gian truân)

- Lặn lội nơi rừng sâu, gai cào, đói rét, nhiều rắn rết vẫn không sờn lòng quyết tìm đợc cây thuèc quý.

- Bà tiên giúp hai mẹ con nh thế

nào? - Bà tiên cảm động về

tình yêu thơng -> hiện ra gióp.

- Luyện kể theo cặp.

- Thi kể trớc lớp.

- GV NX, bình chọn HS có câu chuyện tởng tợng hấp dẫn.

- Hãy viết vắn tắt cốt truyện vào vở.

Luyện kể Vài HS - Viết

3. Củng cố - Dặn dò : - Nêu cách xây dựng cốt truyện - Nhận xét giờ học – Chuẩn bi bài sau

- Nêu

Toán

Giây thế kỷ

i. mục tiêu:

- Làm quen với đơn vị đo (t): giây, thế kỉ

- Mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm.

ii. đồ dùng:

- Đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, phút giây.

- Kẻ sẵn chục thời gian nh SGK lên bảng phụ.

iii. các hoạt động dạy học:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra bài cũ:3’ - Kể tên các đơn vị đo KL theo thứ tự bé

đến lớn?

- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo KL thông dụng?

- 2 học sinh

B. Dạy bài mới:35

1. Giới thiệu bài Nêu mục tiêu bài học 2. Giới thiệu về giây ,

thế kỷ. - Yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ thËt

- Quan sát chuyển động của kim giờ, kim phót.

Quan sát

a. Giới thiệu giây + Kim giờ đi từ 1 số nào đó đến số liền ngay sau đó là bao nhiêu giờt? 1 h + Khoảng thời gian kim phút đi từ 1 vạch đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút?

+ Vậy 1 giờ = ? phút và ngợc lại?

- 1 phót

- Giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ. Quan sát sự chuyển động của kim giây và nêu:

+ Khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến vạch liền sau đó là 1 giây.

+ Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng (trên mặt đồng hồ) là 1 phút tức là 60 giây

+ Ghi 1 phót = 60 gi©y

- Cho HS ớc lợng, cảm nhận về giây + Khoảng TG đứng lên ngồi xuống là mÊy gi©y?

Có thể đếm theo sự chuyển động của kim giây để tính thời gian của mỗi hoạt động

- 60 phót = ? giê 60 gi©y = ? phót Giới thiệu về thế kỉ

1 thế kỷ = 100 năm

- Đơn vị đo thời gian > năm là “Thế kû”

. 100 năm = ? thế kỉ Nhắc lại: 3 HS

- Bắt đầu từ năm 1 -> năm 100 -> TK 1

- Từ năm 101 -> năm 200 -> TK 2 Nh SGK

- Hỏi thêm “Năm 1975 thuộc TK nào?

1990 thuộc thế kỷ nào?

Em sinh năm nào của thế kỷ nào?

- L

u ý : Dùng số La Mã để ghi tên TK VD: Thế kỉ XX

- Vài HS nhắc lại

Thế kỷ 19.

HS tự nêu.

Thực hành Bài 1

1 phót = 60 gi©y ->

1/3 phót = 60 : 3 = 20 gi©y

Gọi học sinh đọc yêu cầu.

Lu ý 1/3 phót = gi©y…

Làm thế nào để biết 1/3 phút = bao nhiêu giây?

-> Nêu mối quan hệ giữa phút và giây, TK và năm?

- Đọc yêu cầu - Làm vở

- 3 HS chữa bảng

Bài 2: SGK (25) a. 1890 thuéc TK 19 1911 thuéc TK 20 b. 1954 thuéc TK 20 248 thuéc TK 3

- Yêu cầu học sinh tự làm.

- Hớng dẫn học sinh xác định vị trí t-

ơng đối của năm đó trên trục thời gian xem rơi vào thế kỷ nào.

- Đọc yêu cầu - Làm vở

- Đọc chữa miệng

Bài 3: SGK

a. N¨m 1010 thuéc TK 11

Từ năm 1010 đến nay

đã đợc:

2006 – 1010 = 996 (n¨m)

b. 938 thuéc TK 10 từ năm 938 -> nay;

2005 – 938 = 1067 n¨m

GV hớng dẫn làm phần 2.

+ Lý Thái Tổ rời đô về Thăng Long năm 1010, năm đó thuộc thế kỷ thứ mÊy?

+ Năm nay là năm nào?

+ Tính từ khi Lý Thái Tổ rời đô về Thăng Long đến nay bao nhiêu năm?

Yêu cầu học sinh làm tiếp phần còn lại

Thế kỷ 11.

2006

2006 – 1010 = 996 Làm vở - đọc – chữa

Đổi chéo vở kiểm tra.

C. Củng cố - Dặn dò:

- Kể tên các đơn vị đo thời gian?

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 4,5,6) (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w