Rừng và đất lâm nghiệp phân chia theo địa giới xã

Một phần của tài liệu đánh giá tình hình sinh trưởng và hiệu quả của rừng trồng sản xuất tại huyện hoành bồ-tỉnh quảng ninh (Trang 52)

(Đơn vị: ha) Diện tích Tự nhiên Rừng đặc dụng Rừng phòng hộ Rừng SX hiện tại Đất QH RTSX Đất ngoài LN Bằng Cả 3.203,2 0 1.603,4 754,8 398,9 446 Dân Chủ 2.726,3 0 1.155,9 336,4 895,3 338,6 Hịa Bình 7.984,5 1.907,6 828 2.904,4 1.753,1 591,4 Kỳ Thượng 9.867,7 3.120,3 923,3 0 5.251,9 572,2 Lê Lợi 4.014,2 0 227 731,9 100,1 2.955,2 Quảng La 3.189,3 0 1.408,2 475,4 684,1 621,6 Sơn Dương 7.152,3 0 0 5.041,9 339,9 1.770,5 Thị trấn Trới 1.218,3 0 2,2 500,1 83,9 632,1 Thống Nhất 8.118,8 0 410 2.039,7 589,7 5.079,4 Tân Dân 7.579,7 0 5.061,7 362,5 1.499,5 656 Vũ Oai 5.194,9 2.680,2 0 1.347,2 424,1 743,4 Đồng Lâm 11.511,2 3.334,3 0 5.620,3 1.733,3 823,4 Đồng Sơn 12.702,8 3.640,5 0 5.942,6 2.083,2 1.036,5 Tổng 84.463,2 14.682,9 11.619,7 26.057,2 15.837 16.266,3

(Nguồn: Hạt Kiểm lâm huyện Hoành Bồ, năm 2011)

Qua số liệu bảng 3.2 ta nhận thấy đối với huyện Hoành Bồ rừng sản xuất giữ vai trò quan trọng trong phát triển lâm nghiệp của huyện. Hiện nay, tất cả các xã trong huyện đều có rừng sản xuất với tổng diện tích là 26.057,2ha (trừ khu bảo tồn thiên nhiên Kỳ Thượng), các xã có diện tích rừng sản xuất lớn như: Đồng Lâm (5.620,3 ha) và Đồng Sơn (5.942,6 ha), Sơn Dương (5.041,9 ha), Hịa Bình (2.904,4 ha), Thống Nhất (2.039,7 ha), Vũ Oai (1.347,2 ha). Các xã này có thể trồng rừng sản xuất theo quy mơ tập trung, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng các nhà máy chế biến và xây dựng các bến, bãi, kho nguyên liệu.

Quá trình triển khai trồng rừng sản xuất thực tế cũng đã đạt được những kết quả nhất định, việc lựa chọn cơ cấu cây trồng chính đã định hướng sản phẩm, đã căn cứ vào điều kiện thực tế của địa phương để chọn loài và chọn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn giống. Tuy nhiên, một tỷ lệ đáng kể những giống này chưa được cải thiện, năng suất và chất lượng gỗ kém. Nhưng từ khi triển khai dự án 661 cho đến nay nhiều giống mới được cải thiện có năng suất, chất lượng cao và được áp dụng vào sản xuất, trồng rừng bán thâm canh được quan tâm nên năng suất rừng trồng cao hơn. Hiện tại, Hoành Bồ là một trong những huyện có tiềm năng lớn về gỗ nguyên liệu dăm, giấy, trụ mỏ,…

Với quỹ đất rừng trồng sản xuất hiện có là 26.057,2ha và quỹ đất quy hoạch cho trồng rừng sản xuất là 15.837ha đây là tiềm năng lớn để thúc đẩy phát triển kinh tế lâm nghiệp của huyện trong những năm tiếp theo.

3.1.2. Về cơ cấu loài cây trồng rừng sản xuất

Danh mục loài cây được đưa vào trồng rừng sản xuất ở huyện Hoành Bồ khá đa dạng theo từng giai đoạn phát triển được thể hiện qua bảng 3.3.

Bảng 3.3: Danh mục các loài cây đƣợc đƣa vào trồng rừng sản xuất của huyện Hoành Bồ từ trƣớc đến nay

Nhóm lồi Giai đoạn Cung cấp gỗ lớn Cung cấp gỗ nhỡ, nhỏ Cung cấp LSNG Trước 1990 Bạch đàn đỏ, Thông mã vĩ, Thông nhựa Trám đen, trám trắng - Nhựa: Trám, Thông - Quả: Trám, Trẩu - Vỏ: Quế 1991 - 1995 Thông mã vĩ, Thông nhựa, Bạch đàn trắng, Keo tai tượng,

Trám đen, trám trắng - Nhựa: Trám, Thông - Quả: Trám - Vỏ: Quế 1996 - 2000 Thông mã vĩ, Thông nhựa, Keo (tai tượng, lá tràm),Lát hoa Trám đen, Trám trắng - Nhựa: Trám, Thông - Măng: Tre Bát độ - Quả: Trám - Vỏ: Quế 2001 đến nay Thông mã vĩ, Thông nhựa, Keo tai tượng, Keo lai, Giổi, Bạch đàn lai

Trám đen, Trám trắng, Keo

-Nhựa: Thông, Trám - Măng tre (bát độ, mai) - Quả: Trám, Tai chua, Sa nhân tím

- Củ: Ba kích - Vỏ: Quế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Kết quả tại bảng 3.3 cho thấy, cơ cấu loài cây trồng rừng sản xuất của huyện Hoành Bồ phong phú, đa dạng theo từng giai đoạn phát triển. Cơ cấu loài cây trồng thay đổi chủ yếu do chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ nhu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu, ngồi ra cịn phụ thuộc vào năng suất, chất lượng và giá trị của từng loại sản phẩm.

Trước năm 1990 công tác trồng rừng sản xuất được thực hiện theo kế hoạch Nhà nước giao, quy mô trồng rừng nhìn chung nhỏ, chủ yếu do các Lâm trường quốc doanh thực hiện tại địa phận các xã: Đồng Sơn, Đồng Lâm, Tân Dân, Sơn Dương, thị trấn Trới, Lê Lợi, Thống Nhất; với một số loài cây trồng chủ yếu là: Thơng mã vĩ, Thơng nhựa, Bạch đàn với tiêu chí cung cấp gỗ trụ mỏ và các loài cây cung cấp các sản phẩm ngoài gỗ (Trám, Trẩu, Quế).

Giai đoạn 1991 - 1995, trồng rừng được thực hiện với sự hỗ trợ vốn của Chương trình PAM 5322, Chương trình 327, lồi cây trồng của chương trình này chủ yếu là Bạch đàn trắng Eucalyptus camaldulensis, Keo tai tượng Acacia mangium. Trong giai đoạn này cơ cấu cây trồng chưa có sự thay đổi

nhiều so với giai đoạn trước, thành phần loài cây tham gia trồng rừng cung cấp gỗ lớn vẫn chủ yếu là Thông mã vĩ, Thơng nhựa, có bổ sung thêm loài Bạch đàn trắng, đặc biệt giai đoạn này Keo tai tượng là lồi cây đã được trồng với diện tích lớn, có tác động mạnh đến giá trị kinh tế của rừng trồng sản xuất; gỗ nhỏ và lâm sản ngoài gỗ vẫn tập chung vào một số lồi như Thơng nhựa, Trám đen, Trám trắng, Quế,... Nhìn chung giai đoạn này mục tiêu trồng rừng sản xuất chưa rõ ràng, mục tiêu sản xuất và phòng hộ của rừng trồng còn chồng chéo

Giai đoạn 1996 - 2000, cơ cấu cây trồng khơng có nhiều biến đổi so với giai đoạn trước, thành phần loài cây tham gia trồng rừng sản xuất vẫn chủ yếu là những loài cây phù hợp với điều kiện lập địa, khí hậu, địa hình của địa phương và có giá trị kinh tế cao như Thông mã vĩ, Thông nhựa, Bạch đàn, Keo tai tượng, bên cạnh đó cũng bổ sung một số loài mới như

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Keo lá tràm, Lát hoa,... nhằm đáp ứng được sự đa dạng trong cơ cấu cây trồng, đồng thời nhằm nâng cao hiệu quả của rừng trồng sản xuất. Đối với các lồi cây trong nhóm cung cấp LSNG có sự bổ sung của lồi tre Bát độ đây cũng là một trong nhưng lồi hứa hẹn sẽ có tiềm năng lớn trong việc giúp xóa địi, giảm nghèo trên địa bàn huyện. Cũng trong giai đoạn này huyện có nhiều chủ trương để thúc đẩy phát triển rừng trồng sản xuất, mặc dù chưa có nhiều mơ hình thành cơng đem lại hiệu quả kinh tế cho người dân, nhưng nó cũng đánh dấu là giai đoạn bản lề để thúc đẩy sự phát triển của rừng trồng sản xuất trong giai đoạn tiếp theo.

Từ 2001 đến nay, giai đoạn có nhiều sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng đối với rừng sản xuất cho phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương, chủ trương chính sách chung đáp ứng thị hiếu, nhu cầu thị trường. Trong giai đoạn này số loài cây tham gia trồng rừng lại tiếp tục được bổ sung đặc biệt có sự xuất hiện của nhiều giống Keo lai đã góp phần nâng cao năng suất tăng hiệu quả kinh tế của rừng trồng; Các loài cây cung cấp gỗ và lâm sản ngoài gỗ lại tiếp tục có thêm nhiều lồi cây mới mang hiệu quả kinh tế cao như Tre mai, Tai chua, Sa nhân tím, Ba kích,...

Nhìn chung, cơ cấu loài cây trồng rừng thay đổi theo nhu cầu của thị trường. Loài cây được chọn cho trồng rừng là những loài đã qua khảo nghiệm và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, chu kỳ kinh doanh ngắn và đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn những cây trồng trước đó.

3.1.3. Các biện pháp kỹ thuật gây trồng đã áp dụng

Rừng trồng sản xuất của huyện tập trung chủ yếu là rừng trồng của dự án 661, rừng trồng nguyên liệu của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên (Cty TNHH 1TV) lâm nghiệp Hoành Bồ và Cty TNHH 1TV Innovgreen Quảng Ninh nên trong phạm vi của đề tài chỉ đánh giá kỹ thuật trồng rừng của 3 mơ hình trên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Tổng hợp các kết quả điều tra về các biện pháp kỹ thuật trồng rừng sản xuất của 3 mơ hình trồng rừng khơng có sự khác biệt đáng kể. Các biện pháp KTLS đã được huyện Hồnh Bồ áp dụng được trình bày tại bảng 3.4 như sau:

Bảng 3.4: Các biện pháp KTLS đƣợc áp dụng trong các mơ hình TT Nội dung

công việc Biện pháp kỹ thuật cụ thể

1 Xử lý thực bì

Phát dọn tồn diện, dọn theo băng hoặc rải đều trên lô, làm đường băng cản lửa quanh lô và đốt.

2

Làm đất, cuốc hố

- Làm đất thủ cơng, cục bộ, hố cuốc theo đường bình độ; đào và lấp hố trước khi trồng 15-30 ngày; hố đào kích thước (30x30x30cm) đối với hầu hết các loài cây.

3

Loài cây, mật độ trồng

- Thông mã vĩ, Keo tai tượng, Bạch đàn, N= 1.650 cây/ha (cự ly cây 2m, cự ly hàng 3 m)

- Trám đen: N=833 cây/ha (cự ly cây 3m, cự ly hàng 4 m) - Trẩu: N=1.330 cây/ha (cự ly cây 2,5m, cự ly hàng 3 m)

4 Nguồn giống

- Thông mã vĩ: Được lấy từ các nguồn:

+ Trước năm 1995: Gieo ươm từ hạt tại Trường Trung cấp lâm nghiệp TW I.

+ Từ 1995 đến nay: Trung tâm Khoa học & sản xuất lâm nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh, Công ty Cổ phần Thông Quảng Ninh, Viện Khoa học Lâm nghiệp.

- Thông nhựa: Công ty Cổ phần Thông Quảng Ninh, Trung tâm Khoa học & sản xuất lâm nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh. - Thông Caribê: Nguồn giống gieo ươm bằng hạt từ Viện Khoa học Lâm nghiệp.

- Trám đen, Bạch đàn: Trung tâm Khoa học & sản xuất lâm nơng nghiệp tỉnh Quảng Ninh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

TT Nội dung

công việc Biện pháp kỹ thuật cụ thể

- Keo tai tượng: Trung tâm Khoa học & sản xuất lâm nơng nghiệp tỉnh Quảng Ninh, Cơng ty Lâm nghiệp Hồnh Bồ. - Quế: Yên Bái

- Tai chua: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

5

Phương thức trồng

- Trồng thuần lồi: Thơng mã vĩ, Bạch đàn, Keo tai tượng, Trám đen, Trẩu, Quế, Lát hoa, Tre Bát độ.

- Trồng hỗn giao theo hàng đối với Thông mã vĩ và Trẩu. Một số mơ hình rừng trồng sản xuất áp dụng phương thức nông lâm kết hợp trong 1-2 năm đầu khi rừng chưa khép tán: Quế, Tre Bát độ, Thông mã vĩ.

6

Phương pháp trồng

- Hầu hết trồng bằng cây con, hom có bầu.

7 Bón phân

- Bón lót 100g/hố NPK 5:10:3 và bón thúc 100g/hố NPK 5:10:3 (đối với các lồi cây Thơng mã vĩ, Lát hoa, Quế, Keo tai tượng, Trẩu, Xoan ta, Bạch đàn, Tai chua).

8 Thời vụ trồng

Vụ Hè - Thu, khi trời có mưa. Thường bắt đầu vào tháng 5, kết thúc vụ trồng chính vào 30/8. Trồng dặm sau khi trồng chính 1 tháng

9 Chăm sóc

Năm 1: chăm sóc 2 lần (tháng 3 và tháng 10).

Năm 2 và 3: chăm sóc 2 lần vào các tháng 3-4, 10-11.

10 Khai thác

- Tỉa thưa đối với Thông mã vĩ hỗn giao với Trẩu, những cây cong queo cụt ngọn

- Khai thác trắng áp dụng cho rừng trồng nguyên liệu: keo lai, keo tai tượng, bạch đàn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Nhìn chung, các biện pháp kỹ thuật đang được sử dụng cho các mơ hình rừng trồng sản xuất tuy mới chỉ là những kỹ thuật cơ bản nhưng cũng đã cho thấy hoạt động trồng rừng sản xuất của huyện Hồnh Bồ có những nỗ lực rõ rệt, chuyển dần từ quảng canh sang bán thâm canh và thâm canh. Giống được sử dụng trong trồng rừng sản xuất của huyện đã được chọn lọc và được công nhận là giống tiến bộ kỹ thuật.

Tuy nhiên, các biện pháp kỹ thuật thâm canh này chưa mang lại nhiều hiệu quả do suất đầu tư thấp, chưa đầu tư nhiều về mặt kỹ thuật thâm canh. Vấn đề này đặt ra một thách thức khá lớn cho rừng trồng sản xuất của huyện Hồnh Bồ nói riêng và của tỉnh Quảng Ninh nói chung.

Vì vậy, để thâm canh tăng năng suất rừng trồng địi hỏi phải có những nghiên cứu kỹ hơn để cụ thể hóa các biện pháp tác động cho từng loài cây và lập địa sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Hiện nay, Hoành Bồ là một trong những huyện nằm trong vùng nguyên liệu gỗ nguyên liệu lớn của tỉnh, vì vậy cần chú ý đầu tư phát triển rừng trồng năng suất cao nhằm nâng cao hiệu quả của rừng trồng. Bên cạnh đó tiềm năng về các sản phẩm ngồi gỗ từ rừng trồng cũng rất lớn như: vỏ Quế, nhựa Thơng, nhựa Trám, Ba kích, măng tre,… cũng cần đầu tư phát triển, trong đó đặc biệt Ba kích là một sản phẩm đặc sản đang được tỉnh Quảng Ninh quan tâm.

3.1.4. Nguồn vốn đầu tư cho rừng trồng sản xuất

Kết quả điều tra nguồn vốn đầu tư trồng rừng sản xuất của huyện Hồnh Bồ được tổng hợp và trình bầy tại bảng 3.5 như sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Bảng 3.5: Nguồn vốn đầu tƣ cho rừng trồng sản xuất ở huyện Hoành Bồ Nguồn vốn Thời gian Vùng trồng (xã) Đối tƣợng

1. Vốn ngân sách Nhà nước trước chương trình 327 Trước 1995 Đồng lâm, Đồng Sơn, Kỳ Thượng, Thống Nhất, Sơn Dương, Lê Lợi Hịa Bình, Tân Dân, Thị trấn Trới

Trồng rừng tập trung quy mô nhỏ theo kế hoạch Nhà nước giao

2. Vốn ngân sách

Chương trình 327 1995-2000

Sơn Dương, Đồng Lâm, Lê Lợi, Thị trấn Trới Trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc 3. Vốn vay Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) 2000-2002

Sơn Dương, Lê Lợi, Đồng Lâm, Thống Nhất

Trồng rừng sản xuất, bảo vệ môi trường sinh thái 4. Vốn Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 2002-2005 Sơn Dương Trồng rừng sản xuất cung cấp gỗ lớn, nhỡ, kinh doanh măng 5. Vốn dự án 661 2007-2010 Đồng Lâm, Đồng Sơn, Kỳ Thượng, Thống Nhất, Vũ Oai, Tân Dân, Hịa Bình

Trồng rừng sản xuất: Xoan ta, Tre bát độ, Bạch đàn, Lát hoa, Keo tai tượng, Thông mã vĩ

6. Vốn đề án Hỗ trợ người dân vùng cao trồng rừng sản xuất trên đất nương rẫy

2008-nay Đồng Lâm, Đồng Sơn, Kỳ Thượng

Trồng rừng sản xuất, bảo vệ mơi trường sinh thái (lồi cây Thông mã vĩ)

7. Vốn Tập đồn Than và khống sản Việt Nam

2008-nay Sơn Dương, Đồng Lâm, Hịa Bình

Trồng rừng công nghiệp, bảo vệ

MTST (Keo,

Thơng mã vĩ) 8. Nguồn vốn tự có 2007-nay Toàn huyện Một số trang trại

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Qua số liệu bảng 3.5 cho thấy nguồn vốn trồng rừng sản xuất ở huyện Hoành Bồ khá đa dạng. Trước năm 1995 việc trồng rừng cịn mang tính nhỏ lẻ, do Nhà nước giao chỉ tiêu; từ 1995 - 2000 vốn của chương trình 327 trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, trồng rải rác trên các xã trong huyện, thời gian này mục tiêu của rừng trồng sản xuất chưa rõ ràng; Từ năm 2000 trở lại đây, với nhiều nguồn vốn khác nhau, trên địa bàn huyện đã hình thành trồng rừng sản xuất, với việc thử nghiệm nhiều loài cây trồng khác nhau. Tuy nhiên, qua thực tế thì hiệu quả đem lại chưa thực sự cao và tính bền vững cịn thấp, riêng vốn do đề án Hỗ trợ người dân vùng cao trồng rừng sản xuất trên đất nương rẫy và Tập đồn Than khống sản Việt Nam trồng rừng công nghiệp, hiện tại bước đầu cho kết quả sinh trưởng khá tốt, đem lại nhiều tín hiệu khả quan.

3.1.5. Cơ chế chính sách và tổ chức thực hiện

3.1.5.1. Cơ chế chính sách

- Chính sách về quản lý rừng: Bao gồm một số chính sách quan trọng:

+ Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 1991, sửa đổi năm 2004.

+ Quyết định số 08/2001/TTg ngày 11/01/2001 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất là rừng tự nhiên.

+ Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý rừng.

+ Quyết định số 100/2007/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 về mục tiêu, nhiệm vụ, chính

Một phần của tài liệu đánh giá tình hình sinh trưởng và hiệu quả của rừng trồng sản xuất tại huyện hoành bồ-tỉnh quảng ninh (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)