Điểm đo khả năng phịng hộ của các mơ hình

Một phần của tài liệu đánh giá tình hình sinh trưởng và hiệu quả của rừng trồng sản xuất tại huyện hoành bồ-tỉnh quảng ninh (Trang 77)

từng mơ hình trồng rừng.

Bảng 3.15. Điểm đo khả năng phịng hộ của các mơ hình Tiêu chí Tiêu chí Mơ hình otc Độ dốc Thành phần cơ giới Độ tàn che, che phủ Phòng hộ Đánh giá Keo lai 01 15 20 8 27 Tốt 02 18 20 8 30 Tốt 03 20 20 6 34 TB TB 17,7 20 7,3 30,3 TB Keo tai tƣợng 01 15 20 8 27 Tốt 02 17 20 8 29 Tốt 03 19 20 8 31 TB TB 17 20 8 29 Tốt Bạch đàn 01 20 30 8 42 TB 02 23 30 6 47 TB 03 25 30 6 49 TB TB 22,7 30 6,7 46 TB

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Qua bảng 3.15 có thể thấy hiệu quả phịng hộ của rừng trồng sản xuất ở huyện Hồnh Bồ ở mức trung bình đối với mơ hình trồng Keo lai và mơ hình trồng Bạch đàn. Mơ hình trồng Keo tai tượng thể hiện khả năng phịng hộ tốt nhất. Tuy nhiên sự khác biệt giữa khả năng phòng hộ tốt và khả năng phòng hộ trung bình khơng q lớn. Độ tàn che của rừng keo tai tượng lớn hơn các mơ hình cịn lại. Với mơ hình bạch đàn trồng thuần lồi, các chỉ tiêu về cấp phịng hộ kém nhất vì đường kính tán bình qn nhỏ nên độ tàn che của cây bạch đàn thấp, khả năng phòng hộ kém hơn.

3.4. Hiện trạng nhu cầu sử dụng gỗ, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm gỗ rừng trồng tại huyện Hoành Bồ

Quản lý rừng trồng sản xuất bền vững là hình thức thúc đẩy hệ thống sản xuất lâm nghiệp trong đó người trồng rừng có khả năng kiểm sốt lớn hơn với thị trường thông qua các kênh thị trường truyền thống và phân phối trực tiếp tới người mua tại địa phương và khu vực. Thị trường trực tiếp thường khơng chính thống và có nhiều dạng khác nhau, từ hình thức bán tại nhà, ven đường,… Bán sản phẩm trực tiếp có thể đem lại cho các chủ rừng phần lợi nhuận lớn hơn trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra và bù đắp phần nào thiệt hại do bất lợi về qui mô sản xuất.

Tuy nhiên, việc tìm ra một địa điểm thích hợp và bán được sản phẩm trực tiếp trên thị trường là một cơng việc khó khăn địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức, sáng tạo, sự khéo léo, kỹ năng bán hàng và khả năng giao tiếp với khách hàng và quan trọng nhất là nhu cầu của thị trường. Đối với các chủ rừng là hộ gia đình, tăng giá trị hoặc bán một số sản phẩm rừng trồng và lâm sản ngoài gỗ đã qua chế biến trực tiếp tới người tiêu dùng là một cách nâng cao khả năng sinh lời của vốn đầu tư. Hơn nữa, đối với những hộ trồng rừng không thể cạnh tranh hoặc bị cô lập ở một vùng nào đó thì thị trường bên ngồi vẫn có thể khuyến khích hoạt động kinh doanh địa phương phát triển.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

3.4.1. Đặc điểm chung của thị trường lâm sản ở huyện Hoành Bồ

Qua điều tra, khảo sát thị trường mua bán các sản phẩm từ rừng trồng sản xuất cho thấy có một số đặc điểm chung sau đây:

- Thị trường mua bán các sản phẩm từ rừng trồng sản xuất ở huyện Hồnh Bồ phát triển khơng đồng đều giữa các vùng, những nơi tiêu thụ mạnh như thị trấn Trới, khu vực đông dân cư. Yếu tố chủ yếu chi phối thị trường sản phẩm từ rừng trồng sản xuất là do nhu cầu, mật độ các cơ sở chế biến gỗ, sản xuất đồ dân dụng, ...

- Diện tích rừng trồng sản xuất phát triển kéo theo sự hình thành khá nhiều các cơ sở chế biến lâm sản quy mô nhỏ xuất hiện ở thị trấn và trong các xã. Các cơ sở này đã góp phần giải quyết đầu ra cho rừng trồng sản xuất, tạo thêm việc làm cho người dân địa phương, thúc đẩy trồng rừng - Đây là vấn đề được Nhà nước đặc biệt khuyến kích.

- Đối với lâm sản ngoài gỗ thường được các tư thương thu mua để tiêu thụ trong huyện và thành phố Hạ Long cũng như một số tỉnh lân cận hoặc xuất khẩu theo đường tiểu ngạch. Thị trường lâm sản ngồi gỗ nhìn chung cũng bình ổn, khơng sơi động do quy mơ khơng lớn, tồn bộ được mua bán dưới dạng nguyên liệu thô hoặc qua sơ chế đơn giản.

- Giá gỗ rừng trồng bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, một trong những yếu tố đó là chi phí vận chuyển từ rừng trồng tới các cơ sở thu mua chế biến khá xa nên giá thu mua luôn thấp hơn giá mua tại các cơ sở chế biến. Sau đây là giá một số loại gỗ rừng trồng sản xuất:

+ Gỗ Keo giá từ 700.000 - 900.000 đồng/m3

tuỳ theo kích cỡ. + Gỗ Keo lá tràm giá từ 1.200.000-2.000.000 đồng/m3

tùy theo kích cỡ + Gỗ Bạch đàn đường kính 12 - 15cm, dài 2m giá 800.000 - 1.200.000 đồng/m3

.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

3.4.2. Phân loại sản phẩm gắn với thị trường

Bảng 3.16: Phân loại sản phẩm gắn với thị trƣờng ở huyện Hoành Bồ Loại nguyên liệu Đầu mối Dạng sản phẩm trƣờng Thị Phƣơng thức tiêu thụ I. Nhóm sản phẩm gỗ:

I.1 Gỗ nhỏ, gỗ nhỡ

(Bạch đàn, Keo..) Doanh nghiệp, Tư nhân. Nguyên liệu gấy, dăm, cọc chống

Nội ngoại

tỉnh

Qua trung gian, có hợp đồng hoặc tự do. I.2 Gỗ lớn Thông mã vĩ, gỗ Keo các loại Doanh nghiệp, Tư nhân. Đồ mộc gia dụng, vật liệu xây dựng cơ bản. Nội, ngoại tỉnh

Qua trung gian, có hợp đồng hoặc tự do

II. Nhóm sản ngồi gỗ:

II.3 Quả Tai chua, Trám đen Doanh nghiệp, tư nhân, thị trường tự do Quả, củ tươi hoặc đã sơ chế. Nội, ngoại tỉnh Thị trường tự do.

II.4 Nhựa thông Doanh nghiệp Nhà nước, thị trường tự do

Nhựa ngoại Nội, tỉnh

Qua trung gian, có hợp đồng hoặc tự do Đặc điểm thị trường lâm sản rừng trồng sản xuất của địa phương:

- Các sản phẩm từ rừng (gỗ, LSNG) hoàn toàn do đầu mối doanh nghiệp hoặc tư nhân tiêu thụ qua trung gian hoặc ngoài thị trường tự do.

- Các sản phẩm tiêu thụ chủ yếu là sản phẩm thô, chưa qua chế biến hoặc mới qua sơ chế, sản phẩm tinh còn hạn chế.

3.4.3. Kênh tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất ở huyện Hoành Bồ

Kênh tiêu thụ sản phẩm rừng trồng được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 3.5: Kênh tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất huyện Hoành Bồ

Rừng Tư thương Cơ sở chế biến,

sử dụng Cty LN

Doanh nghiệp tư nhân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Qua sơ đồ trên cho ta thấy, có 3 đối tượng chủ yếu tham gia vào lưu thơng sản phẩm từ rừng trồng, đó là các đối tượng:

- Công ty lâm nghiệp: Chủ yếu là Công ty TNHH 1TV Lâm nghiệp Hồnh Bồ, Cơng ty Liên doanh sản xuất nguyên liệu giấy Việt Nhật Cái Lân (VIJACHIP CL) thuộc Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam,.. Đây là nhân tố chính chi phối khâu lưu thơng, tiêu thụ sản phẩm gỗ của huyện.

- Tư thương: Là những người thu gom gỗ và lâm sản ngồi gỗ ở qui mơ nhỏ từ các hộ gia đình đưa tới các cơ sở chế biến. Đây cũng là đối tượng thu gom gỗ cho các doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp tư nhân: Song song với tiêu thụ sản phẩm lâm sản tự sản xuất, doanh nghiệp còn thu gom sản phẩm từ các hộ gia đình để chế biến và tiêu thụ trong, ngoài tỉnh và xuất khẩu.

3.4.4. Kết quả điều tra, khảo sát một số đơn vị chế biến lâm sản và sử dụng nguyên liệu gỗ rừng trồng ở huyện Hoành Bồ nguyên liệu gỗ rừng trồng ở huyện Hoành Bồ

Bảng 3.17: Kết quả điều tra, khảo sát một số cơ sở tƣ nhân chế biến và sử dụng gỗ rừng trồng tại huyện Hồnh Bồ

Một số thơng tin

Địa điểm

Thị trấn Trới Xã Lê Lợi Xã Sơn Dƣơng Xã Thống Nhất

1. Số lượng 8 xưởng 3 xưởng 5 xưởng 3 xưởng

2. Quy mô Vừa và nhỏ Vừa và nhỏ Vừa và nhỏ Vừa và nhỏ

3.Cơ sở vật chất - 1 xưởng mặt bằng sản xuất khá rộng 3.000 m2. - 2 xưởng mặt bằng sản xuất nhỏ - Mặt bằng sản

xuất nhỏ sản xuất nhỏ - Mặt bằng sản xuất nhỏ - Mặt bằng 4.Lao động 4 - 6 lao động/xưởng động/xưởng 3 - 5 lao động/xưởng 3 - 5 lao động/xưởng 3 - 5 lao 5. Loại gỗ rừng trồng sử dụng Thông mã vĩ, gỗ Keo các loại Thông mã vĩ, gỗ Keo các loại Thông mã vĩ, gỗ Keo các loại Thông mã vĩ, gỗ Keo các loại 6.Sản phẩm Đồ mộc gia dụng dạng sơ chế và tinh chế, nguyên liệu thơ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Qua bảng trên cho ta thấy, tại huyện Hồnh Bồ mới chỉ hình thành cơ sở chế biến và sử dụng gỗ rừng trồng là tư nhân; với quy mô sản xuất nhỏ; cơ sở vật chất còn hạn hẹp; giải quyết lao động thường xuyên dao động từ 3 - 6 người/xưởng; loại gỗ rừng trồng cung cấp cho các xưởng sản xuất cũng khá đơn điệu chỉ có gỗ của 2 lồi Thơng mã vĩ, gỗ Keo sản lượng còn thấp; sản phẩm chủ yếu là gỗ xẻ, gỗ bóc, sản phẩm tinh cịn ít; vấn đề vướng mắc lớn nhất của các xưởng tư nhân, đó là đầu ra của sản phẩm cịn khó khăn.

3.4.5. Kết quả điều tra, khảo sát một số đơn vị chế biến và sử dụng lâm sản ngoài gỗ từ rừng trồng ở huyện Hoành Bồ ngoài gỗ từ rừng trồng ở huyện Hoành Bồ

Các sản phẩm lâm sản ngoài gỗ từ rừng trồng tại huyện Hoành Bồ chủ yếu là quả quả Tai chua, quả Trám đen, măng tre Bát độ, nhựa thông,... Kết quả điều tra, khảo sát các sản phẩm này được thể hiện qua bảng 3.18.

Bảng 3.18: Kết quả điều tra, khảo sát một số đơn vị chế biến và sử dụng lâm sản ngoài gỗ từ rừng trồng ở huyện Hồnh Bồ

Một số thơng tin

và dữ liệu Tƣ nhân Thị trƣờng tự do

1. Quy mô Quy mô nhỏ Bán lẻ

2. Cơ sở vật chất Mặt bằng hẹp, sơ chế, bán sản phẩm tươi

Khơng có cơ sở, vật chất

4. Lao động 1 - 2 lao động thường xuyên Khoảng trên 50 lao động mùa vụ

5.Loại SP thu mua Quả Trám, quả Tai chua, rễ Hương bài, củ Ba kích

Quả Trám, măng, quả Tai chua

6. Sản phẩm

Quả Trám, quả Tai chua, rễ Hương bài, củ Ba kích qua sơ chế hoặc xuất nguyên liệu thô

Quả Trám, quả Tai chua chưa qua sơ chế, măng tươi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Từ bảng 3.18 ta có thể rút ra một số nhận xét sau:

- Các đơn vị chế biến và tiêu thụ sản phẩm lâm sản ngoài gỗ từ rừng trồng ở huyện Hoành Bồ cũng khá đa dạng bao gồm: Doanh nghiệp, tư nhân và người tiêu thụ từ thị trường tự do. Tuy nhiên, chưa thấy sự điều tiết và bao tiêu các loại sản phẩm này của doanh nghiệp Nhà nước.

- Về cơ sở vật chất để chế biến các sản phẩm lâm sản ngồi gỗ từ rừng trồng có mặt bằng hẹp, trang thiết bị thiếu thốn, nếu có thì chủ yếu chỉ để phục vụ công tác sơ chế các sản phẩm.

- Các đơn vị là doanh nghiệp và tư nhân chưa giải quyết được nhiều lao động thường xuyên. Đối với doanh nghiệp hiện nay trên địa bàn huyện chưa có doanh nghiệp nào làm công việc này. Việc tiêu thụ các sản phẩm lâm sản ngoài gỗ chủ yếu do các tư thương tiêu thụ trên thị trường tự do, bán lẻ.

- Sản phẩm lâm sản ngoài gỗ từ rừng trồng mà các đơn vị trên địa bàn huyện tiêu thụ đó là: quả Tai chua, quả Trám đen, củ Ba kích và măng tre. Tuy nhiên, đối với sản phẩm nhựa thông (thông mã vĩ, thông nhựa) chủ yếu là bán cho CTy cổ phần Thơng Quảng Ninh, ngồi ra cịn có các tư thương mua đem bán sang bên kia biên giới cho các tư thương Trung Quốc.

- Vấn đề khó khăn của tất cả các đơn vị tiêu thụ các sản phẩm lâm sản ngoài gỗ từ rừng trồng tại huyện Hồnh Bồ đó là vấn đề tìm kiếm thị trường cho sản phẩm, thị trường khó khăn là nguyên nhân lớn dẫn đến làm giảm giá trị thương phẩm của các sản phẩm và hạn chế quy mô sản xuất từ các loại rừng trồng tạo ra sản phẩm ngoài gỗ.

3.5. Đề xuất một số giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất

3.5.1. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với phát triển rừng trồng sản xuất ở huyện Hoành Bồ triển rừng trồng sản xuất ở huyện Hồnh Bồ

Kết quả phân tích SWOT về phát triển RTSX ở huyện Hồnh Bồ được trình bày ở bảng 3.19.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Bảng 3.19: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức về phát triển RTSX ở huyện Hoành Bồ

Điểm mạnh

- Diện tích đất quy hoạch để phát triển rừng trồng sản xuất còn rất lớn với 15.837,02 ha.

- Lực lượng lao động dồi dào, giá nhân cơng rẻ.

- Người dân có truyền thống sản xuất nông lâm nghiệp và quan tâm gắn bó với rừng.

- Hệ thống tổ chức ngành lâm nghiệp đã được cải tiến và củng cố.

- Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loài cây trồng lâm nghiệp. - Hệ thống chính sách về cơ bản đã khuyến khích được người dân tham gia phát triển RSX thông qua việc thực hiện tốt cơ chế hưởng lợi ích, chính sách giao đất giao rừng tại địa phương. - Các biện pháp kỹ thuật được thiết kế chi tiết cụ thể; thiết kế kỹ thuật đã qua nghiên cứu, điều tra khảo sát.

Điểm yếu

- Địa hình bị chia cắt mạnh, xa trung tâm công nghiệp của tỉnh, huyện và xa các nhà máy chế biến.

- Điều kiện giao thơng đi lại khó khăn, xa trung tâm gây khó khăn cho việc khai thác, vận chuyển tới nơi chế biến. - Trình độ dân trí cịn thấp, khơng đồng đều giữa các vùng.

- Đời sống nhân dân còn thấp, người dân sống xen kẽ với rừng gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. - Thị trường tiêu thụ hẹp, chưa phát triển, khó khăn cho đầu ra từ các sản phẩm từ rừng trồng.

- Tập quán chăn thả gia súc bừa bãi, phá rừng, đốt nương làm rẫy gây khó khăn cho cơng tác phát triển RTSX. - Việc ứng dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất chưa nhiều, chưa đi sâu vào kinh doanh RTSX theo hướng thâm canh.

Cơ hội

- Có nhiều diện tích đất chưa có rừng và một số diện tích rừng tự nghiên nghèo kiệt có thể chuyển đổi thành RTSX. - Sự hỗ trợ về vốn, khoa học kỹ thuật,… của các dự án trồng rừng đã và đang được triển khai như: 661, Đề án hỗ trợ phát triển RTSX trên đất canh tác nương rẫy,… - Các chính sách và đầu tư thuộc dự án 661 được điều chỉnh và sửa đổi qua hàng năm.

- Quảng Ninh là tỉnh được sự quan tâm đầu tư của nhà nước và của tỉnh để phát triển tăng độ che phủ rừng, do vậy có nhiều cơ hội nhận vốn, hỗ trợ kỹ thuật từ phía nhà nước, các dự án đầu tư trong và ngoài nước để phát triển lâm nghiệp.

Thách thức

- Hệ thống cán bộ phụ tránh lâm nghiệp còn mỏng, cán bộ phụ trách nhiều xã, kiêm nhiều mảng, khơng có hoặc rất ít phụ cấp hỗ trợ.

- Suất đầu tư còn thấp, đầu tư trong các hạng mục không hợp lý, không theo giá cả thị trường.

- Điều kiện cơ sở hạ tầng thấp, kinh tế còn nhiều khó khăn, … gây khó khăn cho việc trồng rừng sản xuất theo hướng thâm canh.

- Do việc TRSX còn manh mún, tự phát chưa có quy hoạch, kế hoạch nên

Một phần của tài liệu đánh giá tình hình sinh trưởng và hiệu quả của rừng trồng sản xuất tại huyện hoành bồ-tỉnh quảng ninh (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)