Biểu đồ năng suất sinh khối (M) của mơ hình điển hình

Một phần của tài liệu đánh giá tình hình sinh trưởng và hiệu quả của rừng trồng sản xuất tại huyện hoành bồ-tỉnh quảng ninh (Trang 72)

Từ năng suất của các mơ hình trên có thể thấy mơ hình nào đạt mật độ tối ưu theo tuổi của lâm phần thì sẽ thu được năng suất cao nhất. Vì vậy, trong quá trình kinh doanh rừng trồng cần chú trọng vào khâu điều chỉnh mật độ lâm phần sao cho phù hợp với tuổi rừng và theo đặc tính sinh thái của từng lồi.

3.3. Đánh giá hiệu quả của các mơ hình điển hình

3.3.1. Hiệu quả kinh tế

Keo lai sau 7 năm đường kính là 16,01cm, chiều cao đạt 17,08m, trữ lượng cây đứng đạt 131,12m3

/ha.

Keo tai tượng đường kính đạt 14,53cm, chiều cao đạt 15,96m, trữ lượng cây đứng đạt 171,3m3

/ha.

Bạch đàn sau 5 năm đạt đường kính trung bình 13,74cm và chiều cao trung bình 17,61m, trữ lượng cây đứng là 98,78 m3

/ha.

Với giá bán gỗ Keo lai là 900.000đ/m3 và gỗ Keo tai tượng là 800.000đ/m3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn hình rừng trồng ở trên, hiệu quả kinh tế được tính theo 2 phương pháp là phương pháp hạch tốn trực tiếp (thu-chi) và phương pháp tính hiệu quả kinh tế theo phương pháp động là phương pháp có quan tâm đến giá trị tiền tệ theo thời gian bằng cách xác định các chỉ tiêu NPV, BCR, IRR. (Phụ lục 06)

Bảng 3.11: Hiệu quả kinh tế của các mơ hình trồng rừng tại Hồnh Bồ Chỉ tiêu Keo lai Keo tai tƣợng Bạch đàn Chỉ tiêu Keo lai Keo tai tƣợng Bạch đàn

Tổng chi 19.284.076 31.792.817 29.236.591 Tổng thu 45.900.000 102.392.00 88.902.00 Cân đối 26.615.924 70.599.183 59.665.409 NPV 12.479.428 39.064.108 32.284.957 BCR 2,1 2,9 2,7 IRR 29% 51% 43%

Như vậy, có thể thấy lãi thuần tuý (Thu - Chi) của mơ hình Keo tai tượng đạt cao nhất 70.599.183 đồng, đứng thứ 2 là mơ hình Bạch đàn đạt 59.665.409 đồng, thấp nhất là mơ hình Keo lai đạt 26.615.924 đồng. Tuy nhiên để đánh giá chính xác mơ hình nào sẽ cho hiệu quả kinh tế cao nhất cần dựa vào chỉ tiêu NPV. Kết quả cho thấy, giá trị hiện tại thuần của các mơ hình đều cho NPV > 0

Tỷ lệ thu nhập trên chi phí BCR của mơ hình trồng Keo tai tượng đạt cao nhất 2,9 (từ một đồng vốn bỏ ra sẽ thu lại được 2,9 đồng sau 7 năm). Mơ hình trồng Bạch đàn lai đứng thứ 2 đạt 2,7 và thấp nhất là mơ hình trồng keo lai đạt 2,1. Tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ IRR (khả năng thu hồi vốn đầu tư) của các mơ hình đều cao hơn so với mức lãi suất dự tốn(6,7%) nên các mơ hình này có hệ số an tồn cao, đảm bảo chắc chắn người trồng rừng có lãi. Đạt cao nhất là mơ hình trồng Keo tai tượng (51%) và thấp nhất là mơ hình trồng Keo lai (29%). Mơ hình trồng Bạch đàn lai có tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ là 43%

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Như vậy các mơ hình đều mang lại hiệu quả cho người trồng rừng đứng đầu là mơ hình trồng Keo tai tượng. Ưu điểm của mơ hình này là có chu kỳ kinh doanh ngắn, cây dễ trồng, đảm bảo thu hồi vốn nhanh. Mặt khác Keo là cây họ đậu nên có tác dụng cải tạo đất tốt. Cần ưu tiên mở rộng diện tích trồng lồi cây này trên địa bàn huyện. Đối với Bạch đàn, là loài được tập đoàn Innovgreen mới đưa vào trồng ở tỉnh Quảng Ninh nói chung và huyện Hồnh Bồ nói riêng, nhìn chung cây sinh trưởng tốt, năng suất trung bình đạt 14,1m3/ha/năm, khả năng thu hồi vốn đạt 43%. Các mơ hình này, với chu kỳ kinh doanh như hiện nay chủ yếu cho sản phẩm gỗ sử dụng làm nguyên liệu trong công nghiệp bột giấy, sản xuất ván dăm, ván MDF …

3.3.2. Đánh giá hiệu quả về xã hội

3.3.2.1. Tạo việc làm

Thành công lớn nhất đối với trồng rừng sản xuất là về mặt hiệu quả xã hội. Trên thực tế, những mơ hình đem lại hiệu quả kinh tế cao sẽ thu hút được các chủ đầu tư, đặc biệt sẽ góp phẩn giải quyết việc làm cho lao động địa phương, từ đó nâng cao khả năng phát triển sản xuất hàng hóa, tăng thu nhập cho người dân,… Với phạm vi nghiên cứu của để tài, việc đánh giá hiệu quả xã hội giới hạn trong phạm vi tạo việc làm (từ lượng công lao động sử dụng trong các mơ hình sản xuất).

Bảng 3.12: Cơng lao động tạo ra từ các mơ hình rừng trồng sản xuất Chỉ tiêu

Mơ hình

Cơng lao động Tiền công ha/chu kỳ(đồng) Thu nhập BQ/ha/năm (đồng) Số công công/năm 1. Keo lai 118,3 16,9 7.228.110 1.032.587 2. Keo tai tượng 118,3 16,9 7.228.110 1.032.587 3. Bạch đàn 124,4 17,8 7.604.689 1.086.384

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Qua bảng 3.12 cho thấy cơng lao động ở các mơ hình trồng rừng thuần lồi có mật độ trồng ban đầu như nhau, công lao động trong một chu kỳ khơng có sự khác biệt rõ ràng. Mơ hình Bạch đàn có số cơng lao động lớn hơn so với 2 mơ hình cịn lại là do điều kiện thi cơng trồng rừng khác so với mơ hình trồng keo. Nếu đem quy đổi thành tiền và tính cơng lao động vào lợi nhuận thì mỗi ha rừng trồng sản xuất cho thu nhập từ 4.834.862 đồng/năm (mơ hình trồng Keo lai) đến 11.118.185 đồng/năm (mơ hình trồng Keo tai tượng). Hàng năm giải quyết được khoảng 16,9-17,8 công lao động/ha/năm.

Bảng 3.13. Thu nhập bình quân hàng năm của mỗi chu kỳ

Mơ hình Tiền cơng 1ha/chu kỳ Lợi nhuận /1ha Thu nhập/1ha Thu nhập bình quân/ha/năm Keo lai 7.228.110 26.615.924 33.844.034 4.834.862

Keo tai tượng 7.228.110 70.599.183 77.827.293 11.118.185 Bạch đàn lai 7.604.689 59.665.409 67.270.098 9.610.014

Như vậy, các mơ hình rừng trồng sản xuất trên địa bàn huyện Hồnh Bồ khơng chỉ đơn thuần hấp dẫn về hiệu quả kinh tế mà cịn tạo cơng ăn việc làm cho người dân.

3.3.2.2. Giảm áp lực lên rừng tự nhiên, giải quyết nhu cầu về chất đốt

Trước đây, để đáp ứng nhu cầu chất đốt người dân thường vào đốn củi trong rừng tự nhiên, thậm chí đốn hạ những cây gỗ lớn, cây quý hiếm và những loài đang cần bảo tồn. Vấn đề bảo vệ rừng trở nên rất khó khăn, vấn đề củi đốt trở nên nghiêm trọng hơn khi chính phủ ra quyết định đóng cửa rừng tự nhiên. Tuy nhiên, việc phát triển RTSX có thể đáp ứng một lượng lớn chất đốt cho người dân thông qua việc tận thu các sản phẩm tỉa thưa, cành ngọn sau khi khai thác,… Như vậy, trong quá trình chăm sóc những cây sinh trưởng kém thường bị chặt tỉa thưa để tạo không gian cho những cây khỏe mạnh xung quanh phát triển đồng thời đây cũng là nguồn nguyên liệu chất đốt hàng năm góp một phần giảm áp lực lên rừng tự nhiên trên địa bàn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

3.3.2.3. So sánh tỷ lệ giảm nghèo trước và sau khi trồng rừng

Bảng 3.14. So sánh tỷ lệ giảm nghèo khi trồng rừng Trƣớc khi tham gia trồng rừng Khi tham gia trồng rừng Trƣớc khi tham gia trồng rừng Khi tham gia trồng rừng

- Diện tích đất rừng bỏ hoang - Lượng lao động dư thừa lớn - Không đem lại nguồn thu nhập nào từ rừng

- Phá rừng tự nhiên lấy nguyên liệu chất đốt

- Đất thối hóa, xói mịn

Trên diện tích đất rừng được giao, thực hiện trồng rừng sản xuất, người trồng rừng được hưởng lợi từ rừng:

- Hỗ trợ vốn trồng rừng (trồng rừng theo DA) - Cung cấp chất đốt cho hộ

- Hàng năm giải quyết được lượng lao động dư thừa

- Hàng năm hộ gia đình thu nhập thêm được 3,2 - 4,7 triệu đồng/năm từ MH trồng rừng

Như vậy, so với trước đây người dân được hưởng lợi rất lớn từ mơ hình trồng rừng. Ngoài việc giải quyết vấn đề về chất đốt, nhân công lao động hàng năm thì mỗi mơ hình trồng rừng cịn đem lại nguồn thu nhập đáng kể góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho hộ gia đình.

3.3.3. Đánh giá hiệu quả về môi trường

Độ che phủ của rừng là chỉ tiêu khá tổng hợp nói lên tác dụng phịng hộ môi trường của rừng. Kết quả rà soát tài nguyên rừng đến hết tháng 6/2011 cho thấy, diện tích tự nhiên tồn huyện 84.463,22 ha, tổng diện tích đất lâm nghiệp là 68.096,57ha chiếm 80,62% tổng diện tích đất tự nhiên. Tổng diện tích đất có rừng là 55.609,03ha chiếm 66,84% tổng diện tích đất lâm nghiệp. Tổng diện tích đất lâm nghiệp chưa có rừng là 12.487,54 ha chiếm 14,78% tổng diện tích đất lâm nghiệp. Như vậy có thể thấy rằng một số năm trở lại đây hoạt động trồng rừng sản xuất đã góp phần làm tăng độ che phủ của rừng, góp phần bảo vệ và cải thiện mơi trường sinh thái của khu vực.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Hiệu quả bảo vệ môi trường sinh thái của rừng được thể hiện qua nhiều mặt như: Bảo vệ đất, chống xói mịn, điều tiết nguồn nước, cải thiện điều kiện khí hậu,… trong phạm vi giới hạn của nghiên cứu này chỉ xem xét hiệu quả bảo vệ môi trường ở khía cạnh bảo vệ đất và chống xói mịn bề mặt.

Các mơ hình trồng rừng hầu hết là các lồi cây đến năm thứ 3 bắt đầu khép tán, cơng tác chăm sóc, vun xới cũng chỉ thực hiện đến năm thứ 3 là kết thúc, do đó tán rừng đã phát huy tác dụng hạn chế xói mịn bề mặt.

Bằng phương pháp xây dựng ma trận cho điểm, mỗi tiêu chí ứng với từng mơ hình trồng rừng.

Bảng 3.15. Điểm đo khả năng phịng hộ của các mơ hình Tiêu chí Tiêu chí Mơ hình otc Độ dốc Thành phần cơ giới Độ tàn che, che phủ Phòng hộ Đánh giá Keo lai 01 15 20 8 27 Tốt 02 18 20 8 30 Tốt 03 20 20 6 34 TB TB 17,7 20 7,3 30,3 TB Keo tai tƣợng 01 15 20 8 27 Tốt 02 17 20 8 29 Tốt 03 19 20 8 31 TB TB 17 20 8 29 Tốt Bạch đàn 01 20 30 8 42 TB 02 23 30 6 47 TB 03 25 30 6 49 TB TB 22,7 30 6,7 46 TB

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Qua bảng 3.15 có thể thấy hiệu quả phịng hộ của rừng trồng sản xuất ở huyện Hồnh Bồ ở mức trung bình đối với mơ hình trồng Keo lai và mơ hình trồng Bạch đàn. Mơ hình trồng Keo tai tượng thể hiện khả năng phòng hộ tốt nhất. Tuy nhiên sự khác biệt giữa khả năng phòng hộ tốt và khả năng phịng hộ trung bình khơng q lớn. Độ tàn che của rừng keo tai tượng lớn hơn các mơ hình cịn lại. Với mơ hình bạch đàn trồng thuần lồi, các chỉ tiêu về cấp phòng hộ kém nhất vì đường kính tán bình qn nhỏ nên độ tàn che của cây bạch đàn thấp, khả năng phòng hộ kém hơn.

3.4. Hiện trạng nhu cầu sử dụng gỗ, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm gỗ rừng trồng tại huyện Hoành Bồ

Quản lý rừng trồng sản xuất bền vững là hình thức thúc đẩy hệ thống sản xuất lâm nghiệp trong đó người trồng rừng có khả năng kiểm sốt lớn hơn với thị trường thông qua các kênh thị trường truyền thống và phân phối trực tiếp tới người mua tại địa phương và khu vực. Thị trường trực tiếp thường khơng chính thống và có nhiều dạng khác nhau, từ hình thức bán tại nhà, ven đường,… Bán sản phẩm trực tiếp có thể đem lại cho các chủ rừng phần lợi nhuận lớn hơn trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra và bù đắp phần nào thiệt hại do bất lợi về qui mơ sản xuất.

Tuy nhiên, việc tìm ra một địa điểm thích hợp và bán được sản phẩm trực tiếp trên thị trường là một cơng việc khó khăn địi hỏi nhiều thời gian, công sức, sáng tạo, sự khéo léo, kỹ năng bán hàng và khả năng giao tiếp với khách hàng và quan trọng nhất là nhu cầu của thị trường. Đối với các chủ rừng là hộ gia đình, tăng giá trị hoặc bán một số sản phẩm rừng trồng và lâm sản ngoài gỗ đã qua chế biến trực tiếp tới người tiêu dùng là một cách nâng cao khả năng sinh lời của vốn đầu tư. Hơn nữa, đối với những hộ trồng rừng không thể cạnh tranh hoặc bị cô lập ở một vùng nào đó thì thị trường bên ngồi vẫn có thể khuyến khích hoạt động kinh doanh địa phương phát triển.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

3.4.1. Đặc điểm chung của thị trường lâm sản ở huyện Hoành Bồ

Qua điều tra, khảo sát thị trường mua bán các sản phẩm từ rừng trồng sản xuất cho thấy có một số đặc điểm chung sau đây:

- Thị trường mua bán các sản phẩm từ rừng trồng sản xuất ở huyện Hồnh Bồ phát triển khơng đồng đều giữa các vùng, những nơi tiêu thụ mạnh như thị trấn Trới, khu vực đông dân cư. Yếu tố chủ yếu chi phối thị trường sản phẩm từ rừng trồng sản xuất là do nhu cầu, mật độ các cơ sở chế biến gỗ, sản xuất đồ dân dụng, ...

- Diện tích rừng trồng sản xuất phát triển kéo theo sự hình thành khá nhiều các cơ sở chế biến lâm sản quy mô nhỏ xuất hiện ở thị trấn và trong các xã. Các cơ sở này đã góp phần giải quyết đầu ra cho rừng trồng sản xuất, tạo thêm việc làm cho người dân địa phương, thúc đẩy trồng rừng - Đây là vấn đề được Nhà nước đặc biệt khuyến kích.

- Đối với lâm sản ngồi gỗ thường được các tư thương thu mua để tiêu thụ trong huyện và thành phố Hạ Long cũng như một số tỉnh lân cận hoặc xuất khẩu theo đường tiểu ngạch. Thị trường lâm sản ngồi gỗ nhìn chung cũng bình ổn, khơng sơi động do quy mơ khơng lớn, tồn bộ được mua bán dưới dạng nguyên liệu thô hoặc qua sơ chế đơn giản.

- Giá gỗ rừng trồng bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, một trong những yếu tố đó là chi phí vận chuyển từ rừng trồng tới các cơ sở thu mua chế biến khá xa nên giá thu mua luôn thấp hơn giá mua tại các cơ sở chế biến. Sau đây là giá một số loại gỗ rừng trồng sản xuất:

+ Gỗ Keo giá từ 700.000 - 900.000 đồng/m3

tuỳ theo kích cỡ. + Gỗ Keo lá tràm giá từ 1.200.000-2.000.000 đồng/m3

tùy theo kích cỡ + Gỗ Bạch đàn đường kính 12 - 15cm, dài 2m giá 800.000 - 1.200.000 đồng/m3

.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

3.4.2. Phân loại sản phẩm gắn với thị trường

Bảng 3.16: Phân loại sản phẩm gắn với thị trƣờng ở huyện Hoành Bồ Loại nguyên liệu Đầu mối Dạng sản phẩm trƣờng Thị Phƣơng thức tiêu thụ I. Nhóm sản phẩm gỗ:

I.1 Gỗ nhỏ, gỗ nhỡ

(Bạch đàn, Keo..) Doanh nghiệp, Tư nhân. Nguyên liệu gấy, dăm, cọc chống

Nội ngoại

tỉnh

Qua trung gian, có hợp đồng hoặc tự do. I.2 Gỗ lớn Thông mã vĩ, gỗ Keo các loại Doanh nghiệp, Tư nhân. Đồ mộc gia dụng, vật liệu xây dựng cơ bản. Nội, ngoại tỉnh

Qua trung gian, có hợp đồng hoặc tự do

II. Nhóm sản ngồi gỗ:

II.3 Quả Tai chua, Trám đen Doanh nghiệp, tư nhân, thị trường tự do Quả, củ tươi hoặc đã sơ chế. Nội, ngoại tỉnh Thị trường tự do.

II.4 Nhựa thông Doanh nghiệp Nhà nước, thị trường tự do

Nhựa ngoại Nội, tỉnh

Qua trung gian, có hợp đồng hoặc tự do Đặc điểm thị trường lâm sản rừng trồng sản xuất của địa phương:

- Các sản phẩm từ rừng (gỗ, LSNG) hoàn toàn do đầu mối doanh nghiệp hoặc tư nhân tiêu thụ qua trung gian hoặc ngoài thị trường tự do.

- Các sản phẩm tiêu thụ chủ yếu là sản phẩm thô, chưa qua chế biến hoặc mới qua sơ chế, sản phẩm tinh còn hạn chế.

3.4.3. Kênh tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất ở huyện Hoành Bồ

Kênh tiêu thụ sản phẩm rừng trồng được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 3.5: Kênh tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất huyện Hoành Bồ

Rừng Tư thương Cơ sở chế biến,

sử dụng Cty LN

Doanh nghiệp tư nhân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Qua sơ đồ trên cho ta thấy, có 3 đối tượng chủ yếu tham gia vào lưu

Một phần của tài liệu đánh giá tình hình sinh trưởng và hiệu quả của rừng trồng sản xuất tại huyện hoành bồ-tỉnh quảng ninh (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)