Kết quả điều tra nguồn vốn đầu tư trồng rừng sản xuất của huyện Hoành Bồ được tổng hợp và trình bầy tại bảng 3.5 như sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
Bảng 3.5: Nguồn vốn đầu tƣ cho rừng trồng sản xuất ở huyện Hoành Bồ Nguồn vốn Thời gian Vùng trồng (xã) Đối tƣợng
1. Vốn ngân sách Nhà nước trước chương trình 327 Trước 1995 Đồng lâm, Đồng Sơn, Kỳ Thượng, Thống Nhất, Sơn Dương, Lê Lợi Hòa Bình, Tân Dân, Thị trấn Trới
Trồng rừng tập trung quy mô nhỏ theo kế hoạch Nhà nước giao
2. Vốn ngân sách
Chương trình 327 1995-2000
Sơn Dương, Đồng Lâm, Lê Lợi, Thị trấn Trới Trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc 3. Vốn vay Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) 2000-2002
Sơn Dương, Lê Lợi, Đồng Lâm, Thống Nhất
Trồng rừng sản xuất, bảo vệ môi trường sinh thái 4. Vốn Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 2002-2005 Sơn Dương Trồng rừng sản xuất cung cấp gỗ lớn, nhỡ, kinh doanh măng 5. Vốn dự án 661 2007-2010 Đồng Lâm, Đồng Sơn, Kỳ Thượng, Thống Nhất, Vũ Oai, Tân Dân, Hòa Bình
Trồng rừng sản xuất: Xoan ta, Tre bát độ, Bạch đàn, Lát hoa, Keo tai tượng, Thông mã vĩ
6. Vốn đề án Hỗ trợ người dân vùng cao trồng rừng sản xuất trên đất nương rẫy
2008-nay Đồng Lâm, Đồng Sơn, Kỳ Thượng
Trồng rừng sản xuất, bảo vệ môi trường sinh thái (loài cây Thông mã vĩ)
7. Vốn Tập đoàn Than và khoáng sản Việt Nam
2008-nay Sơn Dương, Đồng Lâm, Hòa Bình
Trồng rừng công nghiệp, bảo vệ
MTST (Keo,
Thông mã vĩ) 8. Nguồn vốn tự có 2007-nay Toàn huyện Một số trang trại
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Qua số liệu bảng 3.5 cho thấy nguồn vốn trồng rừng sản xuất ở huyện Hoành Bồ khá đa dạng. Trước năm 1995 việc trồng rừng còn mang tính nhỏ lẻ, do Nhà nước giao chỉ tiêu; từ 1995 - 2000 vốn của chương trình 327 trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, trồng rải rác trên các xã trong huyện, thời gian này mục tiêu của rừng trồng sản xuất chưa rõ ràng; Từ năm 2000 trở lại đây, với nhiều nguồn vốn khác nhau, trên địa bàn huyện đã hình thành trồng rừng sản xuất, với việc thử nghiệm nhiều loài cây trồng khác nhau. Tuy nhiên, qua thực tế thì hiệu quả đem lại chưa thực sự cao và tính bền vững còn thấp, riêng vốn do đề án Hỗ trợ người dân vùng cao trồng rừng sản xuất trên đất nương rẫy và Tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam trồng rừng công nghiệp, hiện tại bước đầu cho kết quả sinh trưởng khá tốt, đem lại nhiều tín hiệu khả quan.