Về mẫu nghiên cứu: Việc nghiên cứu định tính chỉ thực hiện nghiên cứu
điển hình tại 01 trường đại học Thương Mại, toàn bộ thông tin thu được ngoài các số liệu do trường cung cấp, tác giả chỉ thu thập thông tin qua phỏng vấn sâu. Ngoài ra, tác giả cũng chỉ tiến hành phỏng vấn sâu 06 lãnh đạo của 06 trường đại học khối kinh tế. Do vậy, quá trình nghiên cứu định tính có thể bỏ sót những phát hiện mới quan trọng từđội ngũ giảng viên, sinh viên của các trường đại học. Nghiên cứu định lượng áp dụng phương pháp phán đoán (phi xác xuất), tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp là thành viên của VCCI. Số mẫu thỏa mãn điều kiện để thực hiện phân tích n = 176 là đạt yều cầu để chạy mô hình hồi quy. Tuy nhiên, với phương pháp chọn và tỷ lệ so với tổng số mẫu (các DNVN) còn thấp cho thấy vẫn còn những hạn chế nhất định về mẫu nghiên cứu.
Về phương pháp thu thập dữ liệu: Đối với nghiên cứu định tính, mặc dù tác giảđã thực hiện nghiên cứu sâu một trường đại học bằng cách thu thập các thông tin thứ cấp và trực tiếp phỏng vấn những người có liên quan. Tuy nhiên, không phải tất cả những thông tin mong muốn đều có thể khai thác hết được. Trong nghiên cứu
định lượng phương pháp thu thập thông tin được thực hiện thông qua bảng câu hỏi và trả lời trực tiếp (online) qua mạng. Đây là một phương pháp khá mới ở Việt Nam nên tỷ lệ trả lời cũng chưa cao khoảng 68%. Điều này đã có ảnh hưởng nhất định
đến kết quả nghiên cứu.
Các nghiên cứu tiếp theo cần được mở rộng số lượng các trường đại học trong nghiên cứu điển hình. Phạm vi nghiên cứu cũng không chỉ dừng lại ở khối kinh tế mà còn được nghiên cứu ở các khối ngành khác trong các trường đại học. Bên cạnh đó các doanh nghiệp cũng cần được khảo sát cả 03 miền để có thể đảm bảo tính đại diện. Chất lượng đào tạo trình độđại học thông qua hợp tác cũng cần
được nghiên cứu định lượng từ góc độ giảng viên, sinh viên để xác định những đánh giá đa chiều về mối quan hệ hợp tác với doanh nghiệp, để có thể xây dựng các nhân tốđầy đủ, chặt chẽ trong hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN
TT TÊN CÔNG TRÌNH TÊN TẠP CHÍ,
TÊN SÁCH SỐ TẠP CHÍ MÃ ĐỀ TÀI THỜI GIAN XUẤT BẢN NƠI XUẤT BẢN 1 Thị trường lao động Hà Nội: Biến động lớn từ nhu cầu tuyển dụng Tạp chí Kinh doanh Số 39 tháng 5/2010 Tháng 5/2010 Liên minh Hợp tác xã Việt Nam
2 Chiến lược phát triển NNL công nghệ TT: Nâng cao chất lượng
đào tạo Tạp chí Kinh doanh Số 46 tháng 06 /2010 Tháng 6/2010 Liên minh Hợp tác xã Việt Nam 3 Nghiên cứu phương pháp phân tích cầu nhân lực trên thế giới ĐTNCKH cấp cơ sở Mã đề tài: V2010-24 Tháng 08/2011 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 4 Một số khuyến nghị khi áp dụng phương pháp cầu nhân lực trên thế giới Kỷ yếu hội thảo Khoa học “Thành tựu nghiên cứu thống kê, dự báo giáo dục và nhân lực’’ Tháng 11/2011 15/11/2011 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 5 Nguồn nhân lực trình độđại học ở Việt Nam: Thực trạng và một số kiến nghị Tạp chí Lao động và xã hội Số 440 tháng 10/2012 Tháng 10/2012 Bộ LĐ-TB và Xã hội 6 Đào tạo đại học theo nhu cầu xã hội từ góc độ nhu cầu của người sử dụng lao động (Higher education by society’s demand from
Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Hướng tới đổi mới nền giáo dục Việt Nam – Towards the Tháng 10/2012 26/10/2012 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
the perspective of employer’s labor requirements education renovation in VietNam” 7 Xây dựng chỉ số đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của sinh viên tốt nghiệp đại học qua ý kiến của người sử dụng lao động Tạp chí Kinh tế & Phát triển Số 186 Tháng 12/2012 Trường Đại học Kinh tế quốc dân 8 Phương pháp phân tích, đánh giá nhu cầu đào tạo tại nơi làm việc của người sử dụng lao động Tạp chí Khoa học Giáo dục Số 93 Tháng 06/2013 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
9 Sự tham gia vào quá trình đào tạo nhân lực của người sử dụng lao động: Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho Việt Nam ĐTNCKH cấp cơ sở Mã đề tài: V2012-23 Tháng 07/2013 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 10 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực trình độ ĐH thông qua hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Đào tạo nhân lực trong giai đoạn hội nhập và phát triển kinh tế” Tháng 10/2013 22/10/2013 NXB Thế Giới
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Quyết định ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, Hà Nôi.
2. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2002), Tuyên bố Chính sách Giáo dục Đại học Việt Nam, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2005), Đề án đổi mới Giáo dục Đại học, Hà Nội. 4. Bùi Mạnh Nhị (2004), Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng Giáo dục Đại
học, Đề tài cấp Bộ, Mã số: B2004-CTGD-05.
5. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, NXB Giáo dục, Hà Nội.
6. Đinh Bích Loan (2011), Nghiên cứu kinh nghiệm gắn kết đào tạo đại học với nhu cầu nhân lực của một số nước trên thế giới, Đề tài cấp Viện, mã số: V2008-01.
7. Đỗ Thiết Thạch (2005), Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng và sử dụng vào việc nâng cao chất lượng trường TCCN, CĐ, ĐH. NXB Giáo dục, Hà Nội.
8. Đại học Quốc gia Hà Nội (2008), Hợp tác giữa Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN và các doanh nghiệp: Tiềm năng, thực trạng và giải pháp. Tài liệu hội thảo, NXB ĐHQG, Hà Nội.
9. Lâm Quang Thiệp, D.B.Johnstone (2007), Giáo dục đại học Hoa Kỳ, NXB Giáo dục, Hà Nội.
10. Ngân hàng Thế giới (2011), Phát triển giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu công việc - Những kỹ năng và nghiên cứu vì sự phát triển tại Đông Á, Báo cáo nghiên cứu, NXB Thế Giới, Hà Nội.
11. Nguyễn Công Giáp (2006), Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục: thực trạng và giải pháp, Tạp chí Khoa học giáo dục, Hà Nội.
12. Nguyễn Đăng Trụ (2009), Nghiên cứu các giải pháp tăng cường sự tiên kết đào tạo giữa các cơ sở giáo dục đại học trong bối cảnh kinh tế thị trường và xu thế hội nhập quốc tế, Đề tài cấp Bộ, mã số: B2006-37-03TĐ
13. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.
14. Nguyễn Hữu Châu (2008), Chất lượng giáo dục: Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
15. Nguyễn Lộc (2010), Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, mã số: B2006-37-02TĐ.
16. Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
17. Nguyễn Thị Mai Trang và Nguyễn Đình Thọ (2006), Phương pháp nghiên cứu trong quản lý-kinh doanh, NXB Đại học quốc gia, Tp. HCM.
18. Nguyễn Tiến Dũng (2009). Tổng quan về chất lượng trường đại học. Trường
ĐH Sư phạm, TP.Hồ Chí Minh.
19. Nguyễn Văn Chiến (2012), Nghiên cứu chính sách đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội tại một số trường đại học, Đề tài cấp Viện, mã số: V2009-20.
20. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
21. Nguyễn Viết Sự (2004), Mối quan hệ giữa hệ thống GD nghề nghiệp với thị trường lao động, Tạp chí thông tin Khoa học Giáo dục, số 111, Hà Nội.
22. Phạm Quang Sáng (1994), Gắn đào tạo với thị trường lao động. Tạp chí Đại học và Giáo dục Chuyên nghiệp, số 10, Hà Nội.
23. Phạm Thị Huyền (2008), Giáo dục đại học ở Việt Nam: Nhìn từ thị trường lao động, Đại học Kinh tế Quốc dân, Diễn đàn Phát triển Việt Nam
http://www.vdf.org.vn/Doc/2008/VDFConf_WIPHuyenVie.pdf. [Truy cập ngày 02/03/2012]..
24. Phan Thủy Chi (2008), Luận án tiến sĩ: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các trường đại học khối kinh tế của Việt Nam thông qua các chương trình hợp tác đào tạo quốc tế. Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
25. Phan Văn Kha (2006), Các giải pháp tăng cường mối quan hệ giữa đào tạo với sử dụng nhân lực có trình độ THCN ở Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ. B2003-52-TĐ50.
26. Trần Bích Liễu (2008), Nâng cao chất lượng giáo dục đại học Mỹ, những giải pháp mang tính hệ thống và định hướng thị trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. 27. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ
XXI. Nxb Giáo dục. Hà Nội.
28. Trần Anh Tài - Trần Văn Tùng (2009), Liên kết giữa trường đại học và doanh nghiệp trong hoạt động đào tạo và nghiên cứu, NXB ĐHQG, Hà Nội.
29. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2009), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
30. Trung Thành (2004), Thực trạng và giải pháp hoàn thiện mô hình đào tạo theo nhóm cho các doanh nghiệp nhà nước, Tạp chí kinh tế phát triển, số 83, HàNội. 31. Vũ Ngọc Hải (2004), Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và xây dựng nền kinh tế chí thức ở Việt Nam, Tạp chí Phát triển giáo dục, số 6, Hà Nội.
32. Vũ Văn Tảo (2002), Một giai đoạn mới của sự phát triển chất lượng đào tạo đại học nước ta, Báo cáo tại Hội thảo Quốc gia “Cải tiến Chất lượng Đào tạo”, Hà Nội.
Tài liệu tiếng Anh
33. Astin, A.W. (1991), Achieving Educational Excellence: A critical assessment of priorities and practices an higher education, San Francisco: Jossey-Bass. 16 (4), pp 129-131.
34. Bardhan, A., Hicks, D., and Jaffee, D. (2009), How Responsive is Higher Education? The Linkages between Higher Education and the Labor Market.
National Centre for Educational Statistics (NCES), 54 (3), pp 45-55.
35. Bowles, Samuel and Gintis, Herbert (1976), Schooling in capitalist America: educational reform and the contradictions of economic life, New York: Basic Books, 17 (2), pp. 121-133.
36. Connolly, M. (2010), The Market for Skilled Migrants: The Role of Student Stay Rates, Chatham University, Pittsurgh PA, U.S.A, 22 (6), pp. 18-23.
37. Clark, NR. (1983), The Higher Education System: Academic Organization in Cross-national Perspective, Berkeley: University of California Press, 7(7), pp. 12-21.
38. Carayol, N. (2003), Objectives, Agreements and Matching in Science–Industry Collaborations: Reassembling the Pieces of the Puzzle. Research Policy, 32(6), pp. 887-908.
39. Deming, W. (1986), Out of crisis. Cambridge University, 12(6), pp. 26-27. 40. Ellis, R. (1993), Quality assurance for university teaching: Isues and
approaches, Quality Assurance for University Teaching, London: Open University, 19(4), pp .126 – 187.
41. Elton (1992), University of Surrey, Study in Higher Education, 17 (3), pp. 45-50. 42. Gibb, A. A. and Hannon P. (2006), Towards the Entrepreneurial University,
International Journal of Entrepreneurship Education, 25(4), pp. 73-110.
43. Gudmund Hernes, Michaela Martin (2000). Management of university-industry linkages, IIEP.
44. Harman, G. (1998). The management of quality assurance: An international review of international practise. Higher Education Quarterly, 52(4), pp. 345-364. 45. Harvey, L. and Green, D.(1993). Defining quality. Assessment and Evaluation
in Higher Education, 18(1), pp. 9-34.
46. Kaagan, S.S & Smith, S. (1985). Indicators of educational quality. Educational Leadership, 43(3), pp. 21-24.
47. Kerr, C (1987). A critical age in the university world: Accumualted herritage versus mordern imperatives. European Journal of education, 22(3), pp. 183-193. 48. Mortimore, P., & Ston, C.(1991). Measuring educational quality. British
49. Kwek, C.L., Lau T.C., & Tan H.P. (2010). The ‘Inside-out’ and ‘Outside-in’ Approaches on Students’ Perceived Service Quality: an Empirical Evaluation.
Management Science and Engineering, 4(7), pp. 01-26.
50. McDowell, L. and Sambell, K. (1999). Fitness for purpose in the assessment of learning: Student as stakeholders. Quality in Higher Education, Vol 5(2), pp. 175-187.
51. Meister B. (2004), European productivity gaps is R&D the solution, ECIS workinmg paper 2004-03, Eindhoven University of Technology Netherland.
52. Michael H. Lee and Scott R. Furlong (2004). A Tale of Two Cities: Comparing Higher Education Policies and Reforms in Hong Kong and Singapore. Public Policy, CQ Press.
53. Mien Segers, Wynand Wijnen, Filip Dochy (1990). Performmance Indicators: a new Management Technology for Higher Education? The Case of the United Kingdom, 21(7), pp 53-73.
54. Oldfield, B.M. and Baron, S. (2000). Student perceptions of service quality in a UK university business and management faculty, Quality Assurance in Education, 8(2), pp.85-95.
55. Olsen, B.E (2004). “The Value Creation Cycle”: Introducing a Model for Strategic Mangement in Knowledge-Based Organization. Norway, 34 (3), pp 36-79.
56. Philip B. Crosby (1980), Quality is free. New York: Penguin Books, 22(6), pp. 6-15. 57. Philip B. Crosby (1985), Quality without tears. New York: Penguin Books,
34(12), pp. 66-88.
58. Ramsden, P. (1991), A performmance indicator of teaching quality in higher education: The course experience questionnaire, Studies in Higher Education, 16(8), pp. 129-150.
59. Rechard A.C, TJ Darwin (2005). Crisis as opportunities: An Entreneurial University. Http://www.carnegiefoudation.org. [Truy cập ngày 02/11/2012]. 60. Ritzer, G. (1996). Mc University in the post-mordern consumer society.
61. Ross, K. (1997). Sample Design for Educational Research. Paris: International Institue for Education Planning. 17(4), pp. 24-57.
62. Rustin, M.(2000). The university in the network society. In Butler, T .(Ed). Eastern Promise Education and Social Renewal in London’s Docklands,
London: Lawrence and Wishart, 27(14), pp. 84-108.
63. Scott, M. (2001), Organic quality in the university and the mass market. Paper presented at the INQAAHE Conference on “Quality, Standards and Recognition on March 19-22nd in Bangalore, India.
64. Sander, P., Stevenson, K., King, M. and Coates, D.. (2000). University student’s expectations of teaching. Studies in Higher Education, 25(3), pp. 309-329.
65. Soutar, G. and McNeil, M (1996). Measuring service quality in a tertiary institution. Journal of Educational Administration, 34(1), pp. 72-82.
66. Suttisprasit, P. (2003), Assuring quality and standards of Thai higher education institutions: Meeting challenges of education reform era. Retrieved on May 07, 2003.
67. Van Vught, F. (1991). Higher education quality assessment in Europe: The next step. Paper presented at 39th bi-annual conference on "the standing Conference of Rectors, Presidents and Vice-chancellors of the Europe University'' on October 17-18th in Utrecht, the Netherlands.
68. Wang, Y (2000). Quality assurance in higher education: The experiences from other countries. Paper presented at Conference on ‘Quality Assurance in Training in Vietnam’ on April 4th in Da Lat, Vietnam.
69. Westerheijden D.F. (2002). Higher Education and Steering: Theory and the Netherlands. SEAMEO Q.A. Training Course.
70. William, P. (1992). The UK academic audit unit. In Craft, A. (Ed.). Quality Assurence in Higher Education, 26(2), pp. 141-159.
71. Wong, Poh-Kam, Yuen-Ping Ho (2006), Towards an Entrepreneurial University Model to Support Knowledge-base economic development, The Case NUS, Working paper, NUS Enterpreneurship center, Singapore.
Phụ lục 1 – Nội dung phỏng vấn
PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu:
- Tôi là Phạm Văn Nam, hiện công tác tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam . Tôi đang thực hiện một đề tài nghiên cứu về nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học thông qua hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp.
- Ông/bà được lựa chọn với tư cách là đại diện cho các nhà quản lý phụ trách mảng đào tạo của trường. Cuộc nói chuyện của chúng ta chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học.
- Vì vậy, tôi rất muốn được lắng nghe ý kiến của ông/bà về những vấn đề nói trên.
Thông tin cá nhân người được phỏng vấn:
- Họ và tên: - Tuổi: - Giới tính: - Chức danh: - Trình độ học vấn - Thời gian làm việc ở vị trí hiện tại:
Thông tin về nhà trường/đơn vị công tác
- Tên công ty/đơn vị công tác: - Số năm hoạt động:
- Số lượng cán bộ, giảng viên cơ hữu:
PHẦN NỘI DUNG
1. Nhận định chung về chất lượng đào tạo trình độ đại học