- Lẽ đáng cuốn sách ấy phải xuất hiện từ mấy thế kỷ trƣớc, thế mà đợi cho
1 Vai ngự sử trên văn đàn, PNTV, s.89-s
104
với cuộc tạo hóa thì Khổng phu tử cho rằng lúc đầu ở trong võ trụ chỉ có cái lý vơ cực tức là đời hỗn mang mờ mịt khơng rõ là cái gì cả. Lý vơ cực ấy tức là lý thái cực, ...”. Đây là thuyết “vô cực nhi thái cực” của Chu Đôn Di ở nhà Thanh1
.
3.6.3. Khơng kỳ thị văn hóa phương Tây
Khơng chỉ am hiểu văn hóa phƣơng Đơng mà ơng cũng tìm hiểu nghiên cứu cả văn học, phong tục của phƣơng Tây. Những dấu tích cịn sót lại kể về phong tục ái lệ khi tiễn biệt thần mùa xuân Tammuz hàng năm phải rời xa dƣơng gian về âm phủ cịn đƣợc Phan Khơi tra cứu và dẫn ra rất cụ thể từ trong Kinh Cựu ƣớc, sách E- xê-chi-ên ở đoạn 8, câu 14 nói rằng: “Ngài dẫn ta đến lối vào cửa nhà Đức Giê-hô- va, cửa ấy về phía bắc; nầy, tại đó ta thấy những đàn bà ngồi khóc Tammuz!”2
. Hay nhƣ để giải thích việc đổi âm tr thành l trong Ngôi trời – Ngôi lời trong sách đạo, Phan Khôi dẫn từ kinh Tân Ƣớc sách Tin lành của thánh Jean: “Ban đầu có Ngơi Lời. Ngôi Lời ở cùng Đức Chúa Trời, và Ngôi Lời là Đức Chúa Trời”. Hiện tƣợng tr đổi thành l khơng chỉ có ở trƣờng hợp Ngơi Trời, Ngơi Lời mà cịn thấy ở cả câu: “Đức Chúa Trời dựng nên mặt lời mặt lăng”; “Ở trong vƣờn ấy có đủ các giống cây cối lái lăng (mặt lời – mặt trời; mặt lăng- mặt trăng; lái lăng – trái trăng) ... đây là do ngọng nghịu mà khơng phải chính cách đọc của tiếng Việt3
. - Khi tìm hiểu về vấn đề phụ nữ, thấy sách ta thƣờng khơng có, rất nghèo nàn, chỉ ghi chép sơ lƣợc về sự tích một vài ngƣời nên khơng đủ cứ liệu mà xem xét đƣợc. Cho đến các bộ sử Việt cũng vậy, ngoài những hạng nữ kiệt nhƣ Bà Trƣng, Bà Triệu sử không chép nhiều về phụ nữ. Nên Phan Khôi phải vấn đến nhiều từ nguồn tục ngữ, phong dao. Cái nguồn này tƣởng là khô khan, thế mà lại thật dồi dào và đầy đủ nói vệ sự sinh hoạt của phụ nữ xƣa.
Trong bài Theo tục ngữ phong dao, xét về sự sanh hoạt của phụ nữ ta của
Phan Khôi thực chất là một khảo luận chuyên sâu gồm 7 chƣơng nghiên cứu về vấn