Cú pháp học

Một phần của tài liệu bước đầu tìm hiểu nghệ thuật sáng tạo trong ngôn từ của nhà báo phan khôi (Trang 33 - 43)

3 Chỉ tính riêng trên báo Thần Chung với tổng số 46 kỳ báo thì có 7 kỳ báo chun mục “Câu chuyện hàng ngày” có bài của Phan Khôi [8, tr.41]

1.3.2. Cú pháp học

1.3.2.1. Cụm từ a. Khái niệm

Các tổ hợp từ nhƣ: đã đọc xong, nghèo nhƣng tốt bụng, đọc tiểu thuyết trinh

thám, con tôi ngủ,... đƣợc gọi chung là cụm từ. Theo giáo trình Dẫn luận ngơn ngữ học (2000) định nghĩa: Các tổ hợp bao gồm hai thực từ có quan hệ ngữ pháp với nhau trở lên đƣợc gọi là cụm từ.

Cụm từ tuy có ý nghĩa cụ thể hơn và có cấu trúc phức tạp hơn một từ nhƣng nó hoạt động trong lời nói nhƣ một từ. Dựa vào mức độ cố định của cụm từ, có thể phân biệt loại cụm từ cố định với loại cụm từ tự do. Cụm từ cố định là đơn vị có sẵn nhƣ từ, với thành phần từ vựng và ngữ nghĩa ổn định, ví dụ: mặt trái xoan, mũi dọc

dừa, lạnh nhƣ tiền, dai nhƣ đỉa đói, nói tóm lại, nói cách khác, của đáng tội, ... Còn

cụm từ tự do là loại từ đƣợc tạo ra nhất thời trong lời nói tùy theo yêu cầu phản ánh thực tế khách quan và thái độ chủ quan của ngƣời nói [48, tr.265].

b. Phân loại cụm từ

Cụm từ thƣờng gọi tên theo từ loại của thành tố chính trong cụm. Theo đó, ta có những loại cụm từ sau:

Cụm danh từ (có danh từ làm thành tố chính), ví dụ: mấy người này, hai

người, người nọ,...

Cụm động từ (có động từ làm thành tố chính), ví dụ: đã đọc rồi, vừa đọc, đọc đƣợc ... Cụm tính từ (có tính từ làm thành tố chính), ví dụ: vẫn tốt hơn, rất tốt, tốt quá... Cụm số từ (có số từ làm thành tố chính), ví dụ: hơn ba mươi, một chút, độ ba

mươi, ba mươi hơn,...

Cụm đại từ (có đại từ làm thành tố chính), ví dụ: tất cả chúng tơi đây, hai

26

1.3.2.2. Câu

Các tác giả Ủy ban Khoa học xã hội cho rằng: “Câu là đơn vị dùng từ hay đúng hơn là dùng ngữ tạo nên trong q trình tƣ duy, thơng báo; nó có ý nghĩa hồn chỉnh, có cấu tạo ngữ pháp và có tính độc lập” [107, tr.167]

Định nghĩa này xem xét mặt ngữ nghĩa, cấu tạo ngữ pháp, tính chất của câu. Song quan trọng nhất là chƣa gắn câu với hiện thực giao tiếp.

Tác giả Cao Xuân Hạo mƣợn lời của Benveniste để nêu quan điểm: “Câu là

đơn vị cơ bản của lời nói, của ngơn từ, của văn bản (Benveniste, 1961). Nó là đơn

vị nhỏ nhất có thể sử dụng vào việc giao tế. Nói cách khác, câu là ngơn bản (văn bản) nhỏ nhất” [55, tr.27]

Xem xét khách quan thì định nghĩa này súc tích hơn cả: trƣớc hết, nó khơng tách rời câu hỏi hệ thống các đơn vị ngôn ngữ, đặc biệt nhấn mạnh ở phƣơng diện diễn ngơn (lời nói, ngơn từ, discours), sử dụng vào việc giao tiếp; thứ hai, nó nhấn mạnh “câu” là đơn vị cơ bản của ngơn từ (văn bản) nên có đầy đủ đặc trƣng của văn bản: trọn vẹn về nội dung (phƣơng diện ngữ nghĩa), hồn chỉnh về hình thức (ngữ pháp).

Cùng với thuật ngữ “câu”, trong phân tích diễn ngơn cịn hay dùng thuật ngữ “phát ngơn” với nhận định: câu là đơn vị dùng để nghiên cứu ngơn ngữ, cịn phát ngôn là câu đƣợc hiện thực hóa trong giao tiếp. Do vậy có lý do để coi câu và phát ngôn là tƣơng đƣơng nhau.

1.3.3. Diễn ngôn

1.3.3.1. Câu trong diễn ngôn

Khi ngôn bản gồm nhiều câu, thì các câu có sự liên kết với nhau. Theo Cao Xuân Hạo có những phƣơng tiện từ ngữ - ngữ pháp làm nhiệm vụ liên kết [54,tr.94-102]

a. Từ ngữ hồi chỉ

Hồi chỉ là chỉ những từ đã nói. Từ ngữ hồi chỉ bao gồm phần lớn các đại từ

27

có nghĩa trực chỉ, không thay thế cho những gì đã nói hoặc sắp nói thì khơng có chức năng liên kết câu.

i. Tơi khơng dính vào việc này ii. Anh cũng đừng nghi ngờ anh ấy

iii. Nói đến đây, ơng dừng lại và giới thiệu với tôi: “Đây là chú bé anh hùng!” Các từ Tôi, Anh, đây ... là những từ trực chỉ. Việc này, anh ấy, ông, đây là những từ ngữ hồi chỉ.

b. Khứ chỉ là chỉ các điều sắp nói tới. Trong tiếng Việt, khơng có từ chuyên

khứ chỉ. Các ngữ khứ chỉ thƣờng đƣợc dùng là: sau đây, dƣới đây, tiếp theo đây.

c. Liên từ và Đề tình thái

Các liên từ nhƣ và, còn, nhƣng, nên, hoặc, hay, ... là những công cụ ngữ pháp có chức năng liên kết hai vế câu trong một câu ghép hoặc hai câu: song le, thành thử, vả lại, thảo nào, tuy nhiên ...

Các Đề tình thái, do vị trí đầu câu, cũng có tác dụng nhƣ những liên từ, nhƣ những yếu tố liên kết câu: thật ra, lẽ ra, khơng khéo, có điều, khốn nỗi, cái đƣợc, rốt cuộc, chẳng qua, miễn...

Xét về mặt hình thức cấu trúc, tác giả Trần Ngọc Thêm trong cuốn Hệ thống

liên kết văn bản tiếng Việt [102, tr.86-140] chỉ ra có 5 phƣơng thức liên kết cho các

phát ngôn tự nghĩa, hợp nghĩa và nghĩa trực thuộc là: phép lặp (gồm những từ vựng, lặp ngữ pháp, lặp ngữ âm), phép đối, phép thế đồng nghĩa, phép liên tƣởng và phép tuyến tính, xét qua các ví dụ minh họa sau:

(i) Phép lặp

+ Lặp từ vựng

Tiếng hát của các em lan trên các cánh đồng

bay theo gió. Tiếng hát trong nhƣ những hạt sƣơng

+ Lặp ngữ pháp

Nếu khơng có nhân dân thì khơng có lực lƣợng. Nếu khơng có chính phủ thì

khơng ai dẫn đƣờng.

28

Mn ngàn đời biết ơn gậy tầm vông đã dựng nên Thành đồng Tổ quốc! Và sơng Hồng bất khuất có cái chơng tre.

(ii) Phép đối

Những ngƣời yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh. (iii) Phép thế đồng nghĩa

Phụ nữ lại càng phải học. Đây là lúc chị em phải cố gắng hơn nam giới.

(iv) Phép liên tƣởng

Mặt biển mở rộng dần và nối liền lại. Sóng gợn man mác, cái mầu trắng buồn tẻ bao quanh càng man mác hơn.

(v) Phép tuyến tính

Ngày nay, các cháu là nhi đồng. Ngày sau, các cháu là người chủ của nƣớc

nhà, của thế giới.

1.3.3.2. Dụng học

a. Tiền giả định và hàm ngôn

Trong Đại cƣơng ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học, (2007), tác giả Đỗ Hữu Châu phân biệt Hàm ngôn và tiền giả định nhƣ sau [25, tr359-409]:

“Tiền giả định là những hiểu biết đƣợc xem là bất tất phải bàn cãi, bất tất phải đặt lại thành vấn đề, đã đƣợc các nhân vật giao tiếp mặc nhiên thừa nhận, dựa vào chúng mà ngƣời nói tạo nên ý nghĩa tƣờng minh trong phát ngơn của mình”.

Ví dụ: phát ngơn sau đây:

“Vũ hội làm chúng ta quên rằng bây giờ đã là 12 giờ đêm rồi”

Có ý nghĩa tƣờng minh là: Vũ hội đã kéo dài đến 12 giờ đêm. Nhƣng ý này

đặt trên các tiền giả định sau: có một cuộc vũ hội

vũ hội tổ chức vào ban đêm

vào ban đêm cần nhớ không nên thức quá khuya

đối với sinh hoạt thông thƣờng của ngƣời Việt Nam, 12 giờ đêm là quá khuya rồi.

29

Lời nói dung để giao tiếp, không chỉ dựa trên các ý nghĩa tƣờng minh và tiền giả định mà còn hàm chƣa các ý đƣợc ngụ bên trong nữa. Đó chính là các ý hàm ngôn, hay gọi tắt là hàm ngôn. Theo Đỗ Hữu Châu:

“Hàm ngơn là những hiểu biết hàm ẩn có thể suy ra từ nghĩa tƣờng minh và tiền giả định của ý nghĩa tƣờng minh. Nếu khơng có ý nghĩa tƣờng minh và tiền giả định của nó, khơng thể suy ra đƣợc hàm ngơn thích hợp” [25, tr 367].

Tùy theo hoàn cảnh giao tiếp, tùy theo ý định của ngƣời nói và tùy theo tƣ cách của ngƣời nói (ngƣời tổ chức vụ hội hay là ngƣời dự vũ hội bình thƣờng) phát ngơn trên có thể có hàm ngơn. Trong các ví dụ trên, các ý sau đây chính là hàm ngơn:

chúng ta cần giải tán thôi

vũ hội thành công, chứng cớ là mọi ngƣời đã quên cả mệt mỏi vì giờ giấc. Tiền giả định và hàm ngôn cùng nằm trong một phạm trù lớn hơn: phạm trù nghĩa hàm ẩn của phát ngôn, bởi chúng đều khơng đƣợc nói ra một cách tƣờng minh, chúng chỉ có thể nắm bắt đƣợc nhờ thao tác suy ý. Chính vì suy ý nên việc phân biệt tiền giả định và hàm ngơn cịn là vấn đề lớn của dụng học.

b. Lập luận

“Lập luận là đƣa ra những lý lẽ nhằm dẫn dắt ngƣời nghe đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận nào đấy mà ngƣời nói muốn đạt tới” [25,tr155]

Lí lẽ là nội dung đƣợc biểu đạt bằng các phát ngơn, có thể biểu diễn quan hệ lập luận giữa nội dung các phát ngôn nhƣ sau:

p  r

Trong đó: p là lí lẽ, r là kết luận (p, r có thể diễn đạt bằng các phát ngôn u1, u2, v.v.)

Trong quan hệ phát ngôn, lĩ lẽ đƣợc coi là luận cứ. Vậy có thể nói quan hệ lập luận là quan hệ giữa một hay một số luận cứ với kết luận. Ví dụ:

Vì trời mƣa nên chúng tơi khơng đi bơi.

Đây là một lập luận, trong đó “Vì trời mƣa” là một luận cứ (p); “nên chúng tôi không đi bơi” là kết luận (r)

30

Luận cứ có thể là một thông tin miêu tả hay một định luật, một nguyên lý xử thế nào đấy. Ví dụ:

Nam khơng phải là ngƣời nhiều tiền nhƣng anh ấy có tài nên tơi vẫn u.

Trong ví dụ này có 2 luận cứ và một kết luận.

“Tuy Nam không phải là ngƣời nhiều tiền” là luận cứ thứ nhất (p) “Nhƣng anh ấy có tài” là luận cứ thứ hai (q)

“Nên tôi vẫn yêu” là kết luận (r)

Tuy nhiên, không phải lúc nào kết luận cũng đƣợc nói rõ nhƣ ở ví dụ 2 mà có những trƣờng hợp kết luận do ngƣời nghe tự hiểu. Ví dụ:

Anh muốn đi chơi với chú lắm (p) nhƣng hiềm một nỗi vợ anh đang ốm (q)

Ta thấy trong ví dụ 3, luận cứ thứ nhất (p): “Anh muốn đi chơi với chú lắm”; luận cứ thứ hai (q): “nhƣng hiềm một nỗi vợ anh đang ốm”, tuy khơng có phần phát ngơn của kết luận nhƣng ta vẫn hiểu đƣợc kết luận (r) ở phát ngôn này là: “Anh không đi chơi đƣợc với chú”. Đây là kiểu kết luận hàm ẩn.

Lập luận khác với các suy diễn lơgic bởi lập luận có tính chất tranh biện. Suy diễn lôgic về căn bản cũng là một kiểu lập luận, nhƣng là lập luận thuộc nghĩa học. Còn lập luận trong giao tiếp là một quan hệ thuộc dụng học.

Trong một lập luận có nhiều luận cứ, giữa các luận cứ có quan hệ định hƣớng lập luận. Luận cứ (p) và luận cứ (q) có thể đồng hƣớng lập luận khi cả hai đều nhằm vào một kết quả chung.

p  r q  r Ví dụ:

Cơ ấy khơng những xinh đẹp (p) mà cịn có tài năng (q) nên cơ ấy đại diện

cho lớp mình tham gia thi hoa khơi ở trƣờng mình năm nay (r)

Tuy nhiên giữa các luận cứ p và q có thể nghịch hƣớng lập luận khi (p) hƣớng tới kết luận –r, còn (q) hƣớng tới kết luận r hoặc ngƣợc lại (với điều kiện r và –r phải cùng một phạm trù, tức là r phải phủ định –r

p  r p  -r

31

Các luận cứ có hiệu lực lập luận khác nhau. Luận cứ có hiệu lực lập luận mạnh hơn sẽ quyết định kết luận của tồn lập luận. Cũng có khi các luận cứ có hiệu lực lập luận tƣơng đƣơng nhau, chúng còn nhằm đến một kết luận chung.

Sự thay đổi trật tự của các luận cứ dẫn tới sự khác nhau về hiệu lực lập luận của chúng. Điều này thể hiện rõ nhất trong lập luận nghịch hƣớng.

So sánh hai lập luận trong hai ví dụ sau:

- Bó hoa này đẹp (p) nhƣng đắt q, em khơng mua (r) - Bó hoa này đắt quá (p) nhƣng mà đẹp (q) em sẽ mua (r)

Hai lập luận này đều sử dụng hai luận cứ nhƣ nhau: đẹp và đắt nhƣng vị trí

của chúng trong mỗi lập luận thay đổi nên dẫn đến các kết luận khác nhau.

1.3.3.3. Phân tích diễn ngơn a. Diễn ngơn

Có nhiều định nghĩa khác nhau về văn bản và diễn ngôn. Chẳng hạn [47,tr168]:

“Văn bản thƣờng là một phát ngơn viết hay nói của một ngƣời nào đó dùng nó nhƣ một thơng điệp cho một loại khán giả, về một chủ đề liên tục nào đó, trong một tình huống cụ thể nào đó” (Togely)

“Diễn ngơn là một chuỗi nối tiếp của ngơn ngữ (đặc biệt là ngơn ngữ nói) lớn hơn một câu, thƣờng cấu thành một chỉnh thể có tính mạch lạc, kiểu nhƣ một bài thuyết giáo, tranh luận, truyện vui hoặc truyện kể” (Crystal)

Nhƣ vậy, thuật ngữ diễn ngôn (discouse) và văn bản (text) thƣờng đƣợc coi

là đồng nghĩa với nhau để chỉ các sản phẩm của ngơn ngữ viết hay nói, dài hay ngắn tạo nên một chỉnh thể hợp nhất, trong đó, diễn ngơn thƣờng đƣợc hiểu là bao hàm văn bản, còn văn bản thiên về sản phẩm viết nhiều hơn.

b. Phân tích diễn ngơn

Theo quan niệm truyền thống, cái quyết định một sản phẩm ngôn ngữ trở thành một diễn ngơn chính là mạch lạc (cohenrence). “Mạch lạc là tầm rộng mà ở

đó diễn ngơn đƣợc tiếp nhận nhƣ là có “mắc vào nhau” chứ không phải là một tập hợp câu hoặc phát ngơn khơng có liên quan với nhau” (Nunan) [47,tr169].

32

Một diễn ngơn gồm các câu có liên hệ về nghĩa với nhau, cùng hƣớng vào một chủ đề và chủ đích nhất định đƣợc coi là một diễn ngơn có mạch lạc. Tính mạch lạc của diễn ngơn trƣớc hết xét về mặt cấu trúc có thể thực hiện bằng những phƣơng tiện liên kết nhƣ: tỉnh lƣợc, thay thế, phép nối, từ ngữ hồi chỉ và khứ chỉ v.v. Do vậy, ngữ pháp văn bản thƣờng chú trọng vào tìm kiếm tất cả những dấu hiệu liên kết hình thức có trong văn bản. Nhƣng trên thực tế có thể tạo những chuỗi câu có sự xuất hiện phƣơng tiện liên kết nhƣng lại khơng có mạch lạc. Chẳng hạn chuỗi câu sau đây có liên kết hồi chỉ nhƣng vẫn khơng có mạch lạc, ngƣời đọc khơng thể nắm bắt đƣợc chủ đích của khối ngơn từ này:

a) Cắm bơi một mình trong đêm. b) Đêm tối bƣng khơng nhìn rõ mặt đƣờng. c) Trên con đường ấy, chiếc xe lăn bánh rất êm. d) Khung cửa xe phía cơ gái ngồi

lồng đầy bóng trăng. e) Trăng bồng bềnh nổi lên qua dãy Pú Hồng. f) Dãy núi này có ảnh hƣởng quyết định đến gió mùa đơng bắc ở miền Bắc nước ta. g) Nước ta bây giờ của ta rồi, cuộc đời bắt đầu hửng sáng [47, tr.170].

Lại có những phát ngơn tƣởng nhƣ rời rạc và khơng có yếu tố hồi chỉ nhƣng vẫn có mạch lạc. Xin dẫn ví dụ đƣợc nêu trong bài Cơ sở kết nối lời tiếng Việt của

TS. Hoàng Cao Cƣơng [33, tr.11-13]: Con: Sáng mai nộp học rồi mẹ ạ Mẹ: Bố mày phải cuối tuần mới về

Hai phát ngơn này tuy khơng có yếu tố hồi chỉ và cũng khơng tìm thấy đƣợc bất kỳ một “móc nối” hình thức nào (phép thế, phép lặp, từ vựng, tỉnh lƣợc ...) nhƣng vẫn hiểu đƣợc rõ ràng rằng: “học phí của cậu bé chƣa thể nộp ngay đƣợc”

Chính vì vậy khi phân tích diễn ngơn việc đi tìm tất cả những dấu hiệu liên kết hình thức có trong ngơn bản, sự kết nối của các câu đứng cạnh nhau là điều kiện cần thiết nhƣng vẫn chƣa đủ. Trở lại ví dụ trên, sự mạch lạc trong đoạn đối thoại này đƣợc hiểu là sự thông suốt về nội dung trao đổi giữa hai mẹ con. Sự thông suốt này do nghĩa tiềm năng của các phát ngôn và những hàm ý quy ƣớc giữa ngƣời đối thoại quy định. Những đặc điểm hình thức của phát ngơn về dạng câu, về các phép liên kết, khơng nhất thiết phải xuất hiện, vì cuộc trao đổi này đƣợc tiến hành trong

33

một khung cảnh giao tiếp thực tại. Khung cảnh giao tiếp ấy xác định các tiền giả định và hàm ngôn quy ƣớc giữa hai mẹ con.

Xác định chủ đề, mạch lạc cần dựa vào trƣờng quy chiếu của những từ ngữ đƣợc coi là cần yếu của ngôn bản. Hơn là việc đi tìm những dấu hiệu của các phép liên kết hình thức (tỉnh lƣợc, phép thế ...). Chẳng hạn, tập thơ Tiếng thu, qua 15 bài chúng ta đều biết có các từ cơ bản đƣợc Lƣu Trọng Lƣ sử dụng nhiều: em – 36; lá – 20; thu – 16; tình – 15; anh – 14; bên – 14; không – 13; ta – 12; hoa – 10; trăng – 10; rụng – 10; [37, tr.7 và 55]. Mật độ xuất hiện của các từ này đã cho chúng ta biết chủ đề của tập thơ. Tác giả Hoàng Cao Cƣơng chỉ ra sự phân bố những cấu trúc từ

Một phần của tài liệu bước đầu tìm hiểu nghệ thuật sáng tạo trong ngôn từ của nhà báo phan khôi (Trang 33 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)