Dài câu và kiểu câu tùy thuộc vào lượng thông tin và ý đồ người viết

Một phần của tài liệu bước đầu tìm hiểu nghệ thuật sáng tạo trong ngôn từ của nhà báo phan khôi (Trang 83 - 86)

6 Con ngƣời với lời nói,TL, s

3.4.1. dài câu và kiểu câu tùy thuộc vào lượng thông tin và ý đồ người viết

Câu văn của Phan Khơi thƣờng rất gọn, tiết kiệm chữ. Có nhiều câu khơng trọn một dịng. Thơng thƣờng là một vài dịng. Thảng hoặc mới có vài câu dài1

. Thử so sánh câu văn của Phan Khơi với câu văn của Hồng Tích Chu2

, mà đƣơng thời có nhiều ngƣời coi văn Hồng Tích Chu là văn “dây thép”, có câu rất ngắn:

Tác giả

Tên bài báo Câu từ 1- 9 tiếng Câu từ 10- 19 tiếng Câu từ 20- 29 tiếng Câu từ 30- 39 tiếng Câu từ 40- 49 tiếng Câu từ 50- 59 tiếng Câu từ 60- 69 tiếng Cộng Phan Khôi

Giới thiệu lối văn phê bình nhân vật (PNTV, s.93)

5 9 9 7 2 3 - 35

Con ngƣời với lời nói (TL,

s.6550)

18 32 13 4 1 1 - 69

Ngƣời Việt Nam với sách (TL, s.6375)

13 20 9 2 1 - 1 46

Cá nhơn chủ nghĩa (TL, s.6602)

7 11 14 10 2 2 - 46

Bệnh điên của ngƣời Tây (TL, s.6352) 2 7 12 8 2 - - 31 Hồng Tích Chu Giải điều bí mật thứ nhất hộ Thông Reo về Lê Văn Kim (ĐT,

s.136)

28 22 10 3 2 - - 65

Còn cái “Bóp phơi” của tơi? Bác Thơng Reo (ĐT, s.37)

22 18 4 5 - - - 49

Nghe quẻ bói của Thơng Reo mà Văn Tôi mừng (ĐT, s.56)

11 14 7 3 - 1 - 36

Cần có bọn học giả ấy của Phan Khôi (ĐT, s.80)

3 14 13 10 3 - 1 44

Thƣ gửi cho ông Phan Khôi báo Trung Lập (ĐT, s.92)

6 15 17 5 2 - 1 46

1

Lấy ngẫu nhiên 5 bài báo của Phan Khơi và 5 bài của Hồng Tích Chu để thống kê số câu. Lấy đơn vị là tiếng. Mỗi tiếng một âm tiết.

2

Hồng Tích Chu (1897 – 1933): bút danh Kế Thƣơng, Hoàng Hồ, Văn Tơi. Ơng đƣợc coi là nhà báo

chuyên nghiệp đầu tiên đƣợc đào tạo tại Pháp. Ông là ngƣời đầu tiên táo bạo thực hiện cuộc cách mạng trong nghề làm báo ở nƣớc ta cả bằng quan niệm và hoạt động thực tiễn (ơng là chủ bút giữ vai trị yếu nhân 4 tờ báo nổi tiếng: Khai hóa, Hà thành ngọ báo, Đông Tây, Thời báo). Với sự nghiệp làm báo chỉ có 6 năm (1927 – 1933) nhƣng ơng đã để lại những dấu ấn không phai mờ trong lịch sử báo chí; ngƣời đầu tiên cách tân báo chí Việt Nam

76

Viết câu gọn nhƣ vậy là nhằm mục đích dễ đọc, dễ nhớ, phù hợp với ngơn ngữ đặc trƣng của báo chí hiện đại, là viết cho quảng đại quần chúng đọc (theo một số cơng trình nghiên cứu của Nguyễn Tri Niên, Hoàng Anh đã thống kê: báo chí ngày nay có xu hƣớng sử dụng câu trong khoảng 25 tiếng trở lại; câu lý tƣởng nên dƣới 20 tiếng thì sẽ dễ đọc, dễ nhớ [1], [83]).

Tuy nhiên, câu dài ngắn bao nhiêu thì vừa? Điều đó cịn tùy thuộc ở nội dung cần diễn đạt và đối tƣợng cần miêu tả. Chẳng hạn, trong bài Cá nhơn chủ nghĩa

(PT, s.6602), để cắt nghĩa thế nào là cá nhơn chủ nghĩa (indvidualisme) vốn là trào lƣu tƣ tƣởng mới của Tây phƣơng đƣợc du nhập vào Việt Nam đầu thế kỷ XX nên với nhiều ngƣời Việt Nam còn lạ lẫm. Một thuật ngữ mới, một trào lƣu tƣ tƣởng còn xa lạ nhƣ vậy, Phan Khôi đã dùng 3 câu trên dƣới 40 chữ theo cấu trúc diễn dịch vừa định nghĩa, vừa giải thích cụ thể:

“Cá nhân chủ nghĩa là hết thảy ngƣời trong nƣớc đều độc lập về phần mình; mà độc lập cả hai đƣờng: về tinh thần và về vật chất vậy (1). Độc lập về tinh thần tức là mỗi ngƣời đều biết tự suy nghĩ, tự phán đoán lấy, nhắm lẽ phải ở đâu thì theo đó, chớ khơng làm nơ lệ cho ý kiến của ngƣời nào hay đảng phái nào (2). Độc lập về vật chất tức là độc lập về kinh tế, mỗi ngƣời đều làm lấy mà nuôi sự sống mình, chớ khơng chịu nhờ vả ai, dầu con cũng không nhờ cah, vợ cũng không nhờ chồng (3).

Theo cấu trúc này câu (1) là câu khái quát nhất, chung nhất. Câu (2) và câu (3) là những câu chi tiết hóa nội dung của câu (1). Ở mỗi phần trong câu, quan hệ giữa các từ khơng có nhiều tầng, “móc xích” với nhau đến mức ngƣời đọc phải dừng lại để suy xét về ngữ pháp. Cũng khơng có những chỗ có thể hiểu thành hai nghĩa khiến cho ngƣời đọc phải băn khoăn suy nghĩ để tìm cái ý chân chính của tác giả. Nếu thử cải biến đoạn văn trên vẫn theo cấu trúc diễn dịch bằng việc thay đổi trật tự câu là : (1) (3) (2) thì phải thay đổi mệnh đề ở câu (1) thành “về vật chất và

tinh thần” tuy nghĩa cả đoạn văn không đổi nhƣng xem chừng đọc lên sẽ nghe không thuận. Hay cải biến đoạn văn thành (2) (3) (1) theo cấu trúc quy nạp, trong đó ở câu (1) dù có đƣa thêm bất cứ kết từ nào thì vẫn làm hỏng ý của đoạn văn. Do

77

vậy ta thấy cách hành văn ở đây là hợp lý, là phù hợp với đối tƣợng cần diễn tả là một khái niệm.

Một thí dụ khác, để đả phá chính sách “ngu dân” bằng nha phiến của thực dân Pháp, Phan Khôi lập luận bằng 4 câu ngắn gọn nƣơng theo triết lý của đạo Phật:

“Bồ - tát dạy rằng: Còn một chúng sanh chƣa thành Phật, ta đây quyết khơng thành Phật.

Cịn An Nam mình?

Mình cũng có thể nói y nhƣ Bồ-tát mà rằng: nếu cịn một chúng sanh nào ghiền, thì ta đây quyết khơng bỏ hút.

Đúng lắm!”

(Nha phiến với hội liệt quốc, ĐPTB, s.800)

Nhƣ vậy câu dài hay ngắn đều phải nhắm lấy điểm chính mà viết, miễn sao diễn tả đƣợc hết ý định cần nói mà khơng dƣ tiếng thì câu văn đó là gọn.

Cũng qua thí dụ trên, ta thấy câu văn của Phan Khơi nhiều vẻ vì cách vận dụng linh hoạt các loại câu: câu kể, câu hỏi, câu cảm thán. Các loại câu này đều đƣợc dùng xen kẽ với nhau, nhuần nhuyễn, sinh động nên có hiệu quả rất cao. Trong đó, Phan Khơi hay để câu trần thuật, hoặc câu cảm thán đứng trƣớc câu nghi vấn. Tức là câu nghi vấn thƣờng đặt ở cuối, chẳng hạn:

“Ơng Hồng Diệu, chết theo thành Hà Nội thất thủ lần thứ hai. Sau đó trong Trào có ngƣời xin truy tặng để khích lệ lịng ngƣời! Nhƣng có kẻ bàn ra, bảo rằng: Giữ thành khơng đƣợc thì chết đi đủ đền với tội, tặng gì mà tặng?”

“Nhƣ ơng Phan Thanh Giản khơng giữ đƣợc ba tỉnh mà nhịn ăn rồi chết, cái chết ấy có giá trị dƣờng nào! Vậy mà khi chết rồi ngƣời ta còn đòi tội thất thủ nữa, trách làm sao không lấy miệng lƣỡi mà giữ ba tỉnh cho nhà vua?”

78

“Thƣợng đế của Tin Lành là ông Giê-su mà thƣợng đế của Thiên chúa cũng là ông Giê-su. Nay sao lại cấm Tin Lành mà cho đạo Thiên chúa đƣợc tự do, thế thì có mấy ơng Thƣợng đế?”

(Có mấy đấng thƣợng đế, ĐPTB, s.693)

“(...). Bao nhiêu cái danh nghề trong thể thao, vậy đó là họ chốn hết rồi. Bởi vậy trong chúng tơi có ngƣời định tổ chức đồn, khơng thèm đi bộ nữa, mà chúm hai tay bò từ Sài Gòn ra Hà Nội thử bao giờ tới. Ấy là một cách thể thao mới đáo để, sẽ nổi danh vơ cùng, có ai biểu đồng tình chăng?”

(Đồn bị Sài Gịn – Hà Nội, TL, s.6351) Cách kết hợp các kiểu câu nhƣ trên ngày nay ta thấy có trong báo chí hiện đại, nhằm mục đích đƣa thơng tin tạo lập dƣ luận khách quan hơn mơ tả lại thơng tin sự kiện, bình luận sự kiện thơng tin rồi mới đặt câu hỏi nêu vấn đề.

Có những câu hỏi tác giả đƣa ra không phải để nêu vấn đề mà để kết luận vấn đề. Những câu hỏi này thƣờng đặt ra sau khi vấn đề đã đƣợc luận giải. Chẳng hạn trong bài Làm lớn chừng nào, sợ vợ chừng nấy (TL, s.6285):

“Cái nghề “làm lớn thì hay làm láo”. Ngƣời đời sở dĩ làm báo là cậy ở chỗ ngƣời ngồi khơng ai biết. Ơng lớn cũng cậy chỗ đó mà chơi láo. Khơng giấu ai cịn đƣợc, chớ vợ mình thì biết giấu chỗ nào? Bà lớn bả biết cái láo rồi thì tài gì mà khơng sợ bả? Mà hễ lớn nhiều thì láo nhiều, láo nhiều thì sợ nhiều chớ sao?”

Một phần của tài liệu bước đầu tìm hiểu nghệ thuật sáng tạo trong ngôn từ của nhà báo phan khôi (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)