Xin để vậy chớ đừng cắt nghĩa gì hết, TL, s

Một phần của tài liệu bước đầu tìm hiểu nghệ thuật sáng tạo trong ngôn từ của nhà báo phan khôi (Trang 99 - 100)

- Lẽ đáng cuốn sách ấy phải xuất hiện từ mấy thế kỷ trƣớc, thế mà đợi cho

2 Xin để vậy chớ đừng cắt nghĩa gì hết, TL, s

92

ngài – tức thầy họ - thì họ mới gọi là phu tử (ngơi thứ 2 số ít). Vả lại, ở nƣớc Tầu đời xƣa, trong học giới rất bình đẳng, họ coi ơng thánh nào của họ cũng nhƣ ông tháng nấy, nên đầu xƣng tử hết. Khổng Tử thì cũng nhƣ Mặc Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử, ... Duy đến đời sau mới tơn một mình Khổng Tử, nên mới có phong hiệu là Văn Tuyên Vƣơng hay chỉ thánh tiên sƣ mà thôi; chƣa hề kêu Khổng phu tử bao giờ1

. Trên báo chí đƣơng thời nhiều nhà báo sử dụng cái tên của mình một cách vô ý thức, vô nghĩa lý, họ cứ ký cái biệt hiệu trƣớc bút danh rồi ký cái tên thật sau. Bởi sự kém hiểu biết, vơ dun đó nên Nguyễn Văn Vĩnh trong mục Hài đàm trên báo

Trung Bắc tân văn mới chế nhạo họ mà ký tên là “Hí đình, Nguyễn Văn Tơi”. Phan

Khơi giải thích rõ cần có sự phân biệt và sử dụng cho đúng cách xƣng tên trên báo chí chỉ có hai cách: xƣng tên thật hoặc là xƣng biệt hiệu (bút danh). Khi nêu tên thật là muốn chính danh tuyên bố cái ý kiến của mình cần cho mọi ngƣời biết đến. Cịn biệt hiệu là tùy ý tự mình đặt chẳng hạn nhƣ ơng Tùng Thiện Vƣơng tên là Miên Thẩm, tự là Thân Minh, hiệu là Thƣơng Sơn, biệt hiệu là Bạch Hào Tử (ngƣời có lơng trắng). Biệt hiệu ngày xƣa thƣờng chỉ thi sĩ mới có; trong khi làm một bài thơ có ý hài hƣớc hay là châm biếm ai đó, xƣng tên, tự, hiệu thật thì khơng tiện, thì họ mới dùng biệt hiệu. Do vậy dùng biệt hiệu trên báo cũng có ý là che cái tên thật đi cho tiện (...) nên đã ký tên thì đừng ký biệt hiệu, đã ký biệt hiệu thì đừng ký tên2

. Phan Khơi bắt lỗi Đặng Thúc Liêng vốn là nhà Hán học kỳ cựu mà viết tên riêng của mình cịn sai “hễ tên mình mà đã viết sai thì tức là bất kỳ chữ nào cũng có

thể viết sai đƣợc hết”. Chữ Liêng phải bỏ g đi thành Liên nghĩa là hoa sen thì mới

đúng, mới có nghĩa. Ơng viết tên sai không thể đổ lỗi cho An Nam, tự vị của Trƣơng Vĩnh Ký và Huỳnh Tịnh Trai (Paulus Của) mà lỗi là ở cái lƣỡi ngọng không phát âm phân biệt chữ có g và chữ khơng có g3

.

Một phần của tài liệu bước đầu tìm hiểu nghệ thuật sáng tạo trong ngôn từ của nhà báo phan khôi (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)