6 Con ngƣời với lời nói,TL, s
3.3.6. Từ trái nghĩa đứng cạnh nhau
Trong 1105 bài tạp văn, khảo sát có hơn 200 tiêu đề có chứa từ trái nghĩa1
. Với tỷ lệ chiếm hơn 18% này chứng tỏ đây là một thủ pháp đƣợc Phan Khơi dụng cơng có chủ ý để tạo ra sự hấp dẫn cho bài báo.
Cặp từ trái nghĩa là những cặp từ có nghĩa đối lập, trái ngƣợc nhau dựa trên quan hệ tƣơng liên nào đó nhƣ: trái nghĩa dựa trên quan hệ về mầu sắc (trắng – đen), kích thƣớc (to – nhỏ), chiều cao (cao – thấp), tuổi tác (già – trẻ), tính chất (tốt – xấu), trọng lƣợng (nặng – nhẹ), ...
Các cặp từ trái nghĩa có trong 200 tiêu đề ở đây đƣợc xem xét theo cặp từng từ loại:
- Danh từ chỉ các hiện tƣợng trái ngƣợc nhau nhƣ: đau khổ - hạnh phúc; sự sống – cái chết; tuổi già – tuổi trẻ; ...
1
73
- Tính từ: gần – xa; dài – ngắn; nóng – lạnh; ...
- Động từ chỉ các hành động trái ngƣợc nhau: đến – đi; biến mất – xuất hiện;
vui – buồn; ...
- Đại từ: không ai – tất cả; khơng cái gì – tất cả; khơng bao giờ - ln ln; ... - Giới từ: bên trong – bên ngoài; trên – dƣới; vào trong – ra ngoài; ...
a. Trong cấu trúc có từ liên kết
Những cặp từ trái nghĩa này có thể nối kết nhau qua từ liên kết hoặc khơng có từ liên kết. Cấu trúc có từ liên kết đƣợc dùng nhiều nhất. Các từ liên kết có tác dụng đánh dấu láy lại những đối nghịch mà các vế trong tiêu đề đã truyền tải.
Ví dụ: [X và Y]
Hội kín và hội trống (TC, s.11) Con mình và con ngƣời (TL, s.6383) Nhục chung và nhục riêng (TL, s.6555)
[X với Y]
Cái chánh sách bên kia với cái thời cuộc bên này (TL, s.6181)
Tiểu ăn cắp với đại ăn cắp (TC, s.122)
Trình độ học chữ Hán ở Nam Kỳ ngày xƣa với ngày nay (TL, s.6694) [X mà Y]
Những tiếng xƣa dùng mà nay không dùng nữa (TL, s.6596)
74
Cụt lủn mà dài nhằng (TL, s.6662)
Một cái đảng có đầu mà khơng có đi (TC, s.76) [X là Y]
Bà hoàng hậu là một chú đàn ơng (TC, s.224)
“Ngƣu là bị”, là nói thật “ngƣu là cá”, là nói dỡn (PNTV, s.168)
b. Trong cấu trúc khơng có từ liên kết
Các vế đối nghịch có thể nối trực tiếp với nhau không qua từ liên kết do chỗ thông tin ở hai vế đã đủ rõ. Mặt khác, cấu trúc kiểu này vừa tối ƣu về độ dài cấu trúc vừa dễ gây ấn tƣợng mạnh hơn, “báo chí” hơn.
Ví dụ: [X Y]
Đầu chợ nói tới cuối chợ (TL, s.6647)
Ơn kẻ dữ không ơn ngƣời lành (TL, s.6137) Cƣới ít đẻ nhiều (TL, s.6305)
Ở trên trời nói chuyện dƣới đất (TL, s.6623) [X, Y]
Cái đầu dân chủ, cái đít quan trƣờng (TL, s.6514) Khi kín kín quá, khi hở hở lung (TL, s.6519) Ngƣời may may quá, kẻ rủi rủi lung (TL, s.6492) Phân bì cái hay; ai lại phân bì cái dở? (TL, s.6322)
75