- Lẽ đáng cuốn sách ấy phải xuất hiện từ mấy thế kỷ trƣớc, thế mà đợi cho
2 Chữ quốc ngữ ở Nam Kỳ với thế lực của phụ nữ, PNTV, s.8 và Viết chữ quốc ngữ phải viết đúng, PNTV, s
s.31
3 Nhƣ (1)
93
Ông chế giễu chỉ ra cho dùng từ sai, phi lôgic của nhiều nhà báo, chẳng hạn:
“Mục đích của bổn báo là soi dọi ngọn đuốc mới mẻ trong buổi bình minh” (bình minh thì cần gì phải soi đuốc!), hay là: “Thân phận tơi ngày nay chẳng khác nào nhƣ hoa đào trôi theo giọt nƣớc”1
(Giọt nƣớc làm sao trơi đƣợc đào!) v.v.
Có thể kể ra hàng loạt các bài báo của Phan Khơi đã đính chính, chú giải rất cơng phu về từ Hán Việt nhƣ: phân biệt nết trinh và tiết trinh (Chữ trinh: cái tiết với
cái nết, PNTV, s.21); “Tơ hồng nguyệt lão” hay “Ông Tơ bà Nguyệt” (Tơ hồng
nguyệt lão với hôn nhân tự do, PNTV, s.20); dùng từ “học vấn” hay “học hỏi” (Học vấn, PNTV, s.167); nghĩa từ “ông nhạc, bà nhạc” (Cắt nghĩa chữ “ông nhạc, bà
nhạc”, PNTV, s.100); ...
3.5.2.3. Trân trọng tiếng mẹ đẻ, khẩu ngữ
Phan Khơi có thế mạnh là vốn kiến thức Hán học uyên thâm nhƣng càng hiểu rõ tiếng Hán bao nhiêu thì ơng càng có ý thức nâng niu, trân trọng tiếng mẹ đẻ bằng việc không lạm dụng từ ngữ một cách thiên lệch. Sự công bằng ấy đƣợc ông lập ra thành nguyên tắc khi dụng từ: “Phàn chữ nào nói tiếng ta đƣợc thì cứ nói tiếng ta; phàm chữ nào nói tiếng ta khơng ngộ, khơng hết ý, khơng gọn ... thì dùng tiếng Tầu; tiếng Tầu không mãn nguyện thì cũng dám dùng tới tiếng Pháp hoặc tiếng ngoại quốc nào khác nữa”2. Với quy tắc này chứng tỏ Phan Khôi mong muốn
sử dụng từ phải cho nhuần, cho nhã:
Phàm chữ nào tiếng ta đã có, chẳng hạn nhƣ chữ cha, mẹ thì nên dùng mà không dùng phụ thân, phụ mẫu nữa.
Phàm chữ nào ta khơng có, chẳng hạn nhƣ đạo, đức, nhân, nghĩa, học, lƣơng
tâm, chánh trị, triết học, khoa học, v.v. thì phải mƣợn mà dùng, hơn nữa những chữ
này ngƣời Việt xƣa nay vốn rất quen dùng rồi thì có đặt ra tiếng mới cũng khơng có ích gì.
1 Vai ngự sử trên văn đàn, PNTV, s.89, s.91, s.96, s.99, s.124
94
Có những chữ nói tiếng ta thì chƣa nhã, chƣa lịch sự thì nên dùng chữ Tầu, chẳng hạn muốn nói thầy mà muốn cho lịch sự hơn thì nên dùng chữ tiên sinh ...
Hay có những chữ nói tiếng ta chƣa nhuần, chƣa hết ý thì cũng phải dùng chữ Hán, chẳng hạn chữ phong dao của tiếng Hán là chỉ những câu hát dân gian thƣờng hát mà qua đó có thể biết đƣợc phong tục tập quán; chữ phong dao này có
thể nói tiếng ta là câu hát; nhƣng trong chữ câu hát không đủ hàm nghĩa nhƣ trên, vậy thì đừng nói câu hát mà cứ nói phong dao. Bởi vì trong văn học ta cũng cần sự chỉ nghĩa này, nghe câu hát xứ nào cho biết phong tục xứ ấy. Vậy nếu nói câu hát
thì chung q, khơng đủ nghĩa nên phải dùng chữ phong dao.
Có những chữ tiếng ta khơng gọn, nghĩa là phải nói dài ra mới đủ ý thì cũng nên dùng chữ Hán cho gọn. Chẳng hạn chữ đức dục nghĩa là sự ni nấng dạy dỗ cho ngƣời ta có đức nếu nói tiếng ta thì nó dài nhƣ vậy, khơng gọn. Nói chữ đức dục chỉ có hai chữ đã thành một danh từ đủ ý rồi, nếu đến hơn mƣời chữ thì nó gần
thành ra một câu mà khơng cịn phải là danh từ nữa rồi. Chữ nào của tiếng Hán đã gọn, rõ nghĩa rồi thì cứ nên để nhƣ thế mà dùng, chẳng hạn: có ngƣời muốn đổi chữ
cách mạng ra thành đổi lệch, cọng sản, ra chung của cũng là khơng đƣợc. Bởi vì nói đổi lệnh thì nghĩa là đổi cái lệnh, nói chung của thì nghĩa là hùn của chung lại với nhau, thành thử nó giống nhƣ một động từ đứng trên danh từ đẻ chỉ sự hành động
chứ khơng cịn là danh từ nữa. Muốn nó là danh từ thì cần phải thêm chữ “sự” thì trở thành lòng thòng quá.
Đây là những nguyên tắc cơ bản khi sử dụng từ vay mƣợn tiếng Hán của Phan Khôi, sự vay mƣợn là tất yếu, miễn sao nói phải cho nhuần nhã, vừa đủ ý vừa gọn. Phan Khôi phản đối những cách viết trái với nguyên tắc nêu trên, chẳng hạn nhƣ lối viết của Đơng Hồ có chỗ lạm dụng chữ Hán: “...Nhàn tảo tiểu song mà chạnh nỗi bất tri xuân khứ ...” hay nhƣ lối viết của một số nhà văn, nhà báo đƣơng thời cịn q câu nệ sử dụng chữ Hán: “Tơi tiếm bất tự lƣợng, đem vấn đề khó khăn nầy ra bàn, xin hải nội chƣ quân tử lƣợng thứ và chỉ giáo cho”.
95
Đối với sáng tác văn chƣơng, nghệ thuật vốn là địa hạt thƣờng phải dụng tới nhiều từ Hán Việt, song cách dùng từ Hán Việt của Phan Khôi rất rõ ràng, êm ái, đúng đắn mà khơng cầu kỳ, khắc khổ, nắn nót quá; Phan Khôi không ƣa cái lối viết văn dùng từ đọc lên nhƣ rồng bay phƣợng múa mà kỳ thực có xác khơng hồn. Chẳng hạn, ta thử đọc một đoạn văn của Phan Khôi trong bài “Một lối “Thơ Mới”
trình tráng giữa làng thơ” (PNTV, s.122), cả một đoạn văn dài tuy nói lên tâm sự, trăn trở bấy lâu muốn tìm ra một lối thơ mới, nhƣng lại đƣợc diễn đạt theo lối nơm để tỏ bầy nỗi lịng rất đỗi chân thực mà chỉ dùng cái chữ “tâm khảm” thấy trúng lắm khó mà thay bằng chữ khác đƣợc:
“Lâu nay, mỗi khi có hứng, tơi toan giở ra ngâm vịnh, thì cái hồn thơ của tơi nó lúng túng, chẳng khác nào cái thân của tôi là lúng túng. Thơ chữ Hán ƣ? Thơ ông Lý, ông Đỗ, ông Tô chốn trong đầu tơi rồi. Thơ Nơm ƣ? Thì cụ Tiên Điền, bà huyện Thanh Quan đè ngang ngực tôi, làm tôi thở không ra. (...)
Bởi vậy tơi sắp toan bầy một lối thơ mới. Vì nó chƣa thành thực nên chƣa thể đặt tên kêu là lối gì đƣợc, song có thể cứ cái đại ý của lối thơ mới này ra, là đem ý thật có trong tâm khảm mình tả ra bằng những câu có vận, mà khơng phải bó buộc bởi những niêm luật gì hết.”
Tiếng Việt có cái khn mẫu cấu tạo từ theo lối thêm phụ tố để cấu tạo nên rất nhiều từ mới. Chẳng hạn, phụ tố cái, sự có khả năng làm động từ, tính từ trở thành danh từ. Nhƣ cái ngủ trong câu “cái ngủ mầy ngủ cho ngon”; cái bòn trong câu tục ngữ “con gái cái bòn”; cái đẹp trong câu tục ngữ “cái nết đánh chết cái đẹp”; sự thức tỉnh, sự ủng hộ, sự cƣớp bóc, ...
Phan Khơi rất chú ý tới việc sử dụng phƣơng thức này, trong đó phụ tố cái
đƣợc sử dụng khá nhiều, chẳng hạn:
- Cái tình thế xứ Trung Kỳ và Nhân dân đại biểu xứ ấy
(ĐPTB, s.761)
96
- Cái chánh sách bên kia và cái thời cuộc bên này (TL, s.6186) - Cái thái độ hững hờ và kiêu căng của ông Nguyễn Phan Long
(TL, s.6182) - Cái chủ nghĩa của Đảng Lập hiến ở Nam Kỳ (TL, s.1686)
- Cái ân tình của Đảng Lập hiến đƣợc giải ra trên báo
(TL, s.6190, s.6191) - Cái thủ đoạn ngang tàng của Mossolini (TL, s.6484)
- Cái trách nhiệm của dân tiên tấn (TL, s.6228)
- Cái tƣơng lai của nền kinh tế nƣớc nhà (TL, s.6287)
- Cái chế độ gia đình nƣớc ta đem gióng với luân lý của Khổng Mạnh
(PNTV, s.85), v.v. Trong một số trƣờng hợp có thể lựa chọn sử dụng đƣợc cả phụ tố cái hoặc
phụ tố sự; Phan Khôi thƣờng chọn sử dụng phụ tố cái, chẳng hạn:
- Khơng nói: “Sự ảnh hƣởng của Khổng giáo ở nƣớc ta” mà nói “Cái ảnh hƣởng của Khổng giáo ở nƣớc ta” (TC, s.213 – 249); khơng nói “Sự sai lầm của đảng ấy trong đƣờng chánh trị” mà nói “Cái sai lầm của đảng ấy trong đƣờng chánh trị” (TL, s.6188);
- Khơng nói “Sự đặc sắc của An Nam, ngày nay truyền qua tới Tây rồi” mà nói “Cái đặc sắc của An Nam, ngày nay truyền qua tới Tây rồi” (TL, s.6671)
- Khơng nói “Chính phủ Tầu dời đơ hai lần khơng phải là sự chiến bại” mà nói
“Chính phủ Tầu dời đơ hai lần khơng phải là cái điểm chiến bại” (TL, s.6656); khơng
nói “Sự học ở nƣớc ta từ trƣớc có thể gọi là quốc học đƣợc khơng?” mà nói “Cái học ở
nƣớc ta từ trƣớc có thể gọi là quốc học đƣợc không?” (PNTV, s.94); v.v.
Việc sử dụng phụ tố cái có chủ ý này ta có thể giải thích theo cách nhìn nhận của Phan Khơi nhƣ sau:
97
Phan Khôi cho rằng: “chữ cái có sức làm cho những danh từ trừu tƣợng thành ra cụ thể. Bao nhiêu những cái tên của sự (tạm gọi nhƣ thế), không phải của vật, chẳng những không sờ mó đƣợc mà cũng khơng chỉ ra đƣợc, khi dùng đến, ta đặt chữ cái lên trên nó, nó khắc thành ra nhƣ một vật bất động ngay. Ấy là khi nói:
cái đạo, cái lý, cái chế độ, cái sở dĩ, cái vô cùng ...”1
Sở dĩ phụ tố cái có khả năng làm cho các danh từ đứng sau nó “thành ra nhƣ bất động” là bởi Phan Khơi so sánh tác dụng giữa phụ tố cái với phụ tố con. Trong tiếng Việt dùng phụ tố con, cái không để phân biệt giống đực và giống cái, mà để phân biệt động và tĩnh. Chẳng hạn: cái thuyền, cái tầu, cái quay, cái roi, cũng gọi là
con thuyền, con tầu, con quay, con dao, con roi, vì cái thuyền thì đi, cái tàu thì chạy, cái dao thì cắt, cái quay thì quay, cái roi thì quất: đều có vẻ động ... Cũng có chỗ chứa nƣớc mà hồ, ao, đầm thì gọi là cái, sơng thì gọi là con, vì hồ, ao, đầm thì nƣớc đứng yên, sơng thì nƣớc chảy, có vẻ động. Hay nhƣ trong thân ngƣời, đầu, mặt, tai, mũi, tay chân thì gọi là cái mà mắt, tim thì gọi là con, vì mắt nhắm, mở và đảo qua lại, tim đập, đều có vẻ động... do vậy giữa con và cái là để phân biệt về tình trạng: con đặt lên trên danh từ chỉ vật nào động hay có vẻ động; cái đặt trên danh từ chỉ vật nào không động, tĩnh2
.
Việc thiên về sử dụng phụ tố cái đặt trƣớc các từ Hán Việt của Phan Khôi
trong các tác phẩm báo chí ngồi việc danh hóa các từ trừu tƣợng, chẳng hạn nhƣ
ảnh hƣởng, chiến bại, đặc sắc, nghi ngờ, sai lầm trở nên cụ thể hơn (mặc dù các từ
này có thể dùng phụ tố sự đứng trƣớc nhƣng sẽ không đƣợc cụ thể hơn khi dùng phụ tố cái), còn là muốn các từ tuy đã đƣợc phụ tố đứng trƣớc danh hóa nhƣng vẫn có vẻ nhƣ động, chẳng hạn nhƣ thế lực, tác động, đong đƣa, vận động...trở nên nhƣ tĩnh hơn. Nhƣ vậy, việc xuất hiện của phụ tố cái có tác dụng làm cho một vật động trở nên tĩnh, và một vật tĩnh càng trở nên tĩnh hơn. Phan Khôi dùng chữ cái nhƣ là
hạn chế “sức động”, tạo ra cái tĩnh nhƣ là muốn nắm bắt, mời, gọi các đối tƣợng phải hiện ra đứng im trƣớc mặt trong tƣ thế nhƣ một đối một để tiện luận bàn, lý