1 Tác giả Trần Quang trong giáo trình Các thể loại chính luận báo chí (2007) xác định các dạng của tiểu luận gồm có: luận văn tuyên truyền, chuyên luận, bình chú và ý kiến nhà chính luận [7, tr.8-223]
2.2.1. Tiêu chí phân loạ
2.2.1.1. Để phân loại tác phẩm báo chí, ngƣời ta thƣờng căn cứ vào tiêu chí chung là đặc điểm tính trội để nhận diện, phân loại theo nhóm, trong đó [67, tr13-16]:
Nhóm thể loại thơng tấn báo chí bao gồm các tác phẩm báo chí có đặc điểm
tính trội là thơng tin sự kiện, mang tính phản ánh là chủ yếu, yếu tố bình luận chỉ ở mức độ nhất định. Chẳng hạn nhƣ tin, phỏng vấn, tƣờng thuật thuộc nhóm thể loại này vì chúng có đặc điểm trội là thơng tin sự kiện.
Nhóm thể loại chính luận bao gồm những tác phẩm báo chí lấy thơng tin sự
kiện để phân tích, bình luận hay nói cách khác là có tính trội về thơng tin lý lẽ.
Chẳng hạn nhƣ bài xã luận, bình luận, tiểu luận, chun luận có đặc điểm là thiên về phân tích để bình luận.
Nhóm thể loại chính luận nghệ thuật bao gồm các tác phẩm báo chí có sự kết hợp giữa yếu tố chính luận báo chí (sự kiện, tƣ liệu, nhân vật là có thật, chất lý luận, hùng biện, ...) với các yếu tố của văn học - nghệ thuật (ngơn ngữ, hình ảnh, cảm xúc, thái độ, các thủ pháp so sánh, ẩn dụ, liên tƣởng,...). Ở các tác phẩm báo
44
chí này có sự giao thoa đậm nét nhất “chất văn” trong báo chí (trừ tính hƣ cấu của văn học). Vì vậy, các tác phẩm này có tính trội là thơng tin sự kiện, lý lẽ và thẩm mỹ. Chẳng hạn nhƣ bài ký báo chí, phóng sự, ghi nhanh, tiểu phẩm báo chí, ...
2.2.1.2. Ngồi tiêu chí chung dựa vào đặc điểm tính trội, thì khi phân biệt một tác phẩm báo chí cịn là sự tổng hợp của các tiêu chí riêng về thể loại [91, tr.23-26]:
(i) Thứ nhất, các thể loại khác nhau theo đặc thù của đối tượng mô tả. Chẳng hạn nhƣ tin và phóng sự đều có thể xây dựng trên cơ sở những tƣ liệu nhận đƣợc từ nguồn tin đầu tiên. Nhƣng khác với tin, phóng sự khơng cịn dừng lại ở sự mơ tả đơn giản. Nó địi hỏi phải đạt tới sự chân xác và đa dạng trong việc mơ tả, trình bày hiện thực – một hiện thực phức tạp liên tục phát triển và biến động bằng những chi tiết cụ thể với một năng lực khái quát cao ...
(ii) Thứ hai, các thể loại đƣợc phân biệt với nhau theo chức năng và nhiệm
vụ của tác phẩm báo chí.
Cùng viết về một đề tài hay sự kiện, nhƣng tùy theo lập trƣờng quan điểm, nhận định của cơ quan báo chí và sự đón đợi của độc giả sẽ có cách xử lý tình huống báo chí khác nhau. Xin dẫn một ví dụ tiêu biểu có trong lịch sử báo chí Việt Nam năm 1930 [74, tr.85-109]:
Cuộc khởi nghĩa Yên Bái nổ ra 1/1930 bị thực dân Pháp đàn áp đẫm máu. Các tờ báo tại Bắc Kỳ và Trung Kỳ vốn đƣợc coi là xứ “bảo hộ” (protecrat) nên chỉ đƣa tin về cuộc khởi nghĩa này hết sức dè dặt một chiều có lợi cho chính quyền bảo hộ. Trong khi đó Nam Kỳ là thuộc địa của Pháp nên luật lệ báo chí đƣợc áp dụng khác với Bắc Kỳ, dù bị thực dân kìm kẹp nhƣng báo chí Nam Kỳ vẫn đƣa tin, phản ánh mạnh mẽ: “...Hồi có cuộc khởi nghĩa Yên Bái và vụ xử án những nhà cách mạng Việt Nam Quốc Dân Đảng, chính độc giả ngồi Bắc lại trông đứng trông ngồi những số báo Phụ nữ Tân văn từ trong Nam gửi ra để đƣợc nghe những lời nói can đảm, bênh vực cho những kẻ đã hi sinh cho giống nòi và đất nƣớc. Những lời nói nhƣ thế khơng thể có đƣợc ở báo giới miền Bắc hồi bấy giờ.”
(Bách Khoa thời đại, số 5, ngày 15-01-1966, Kỷ niệm 100 năm Báo chí Việt
45
Báo Phụ nữ Tân văn tại thời điểm năm 1930 với quan điểm bảo vệ lợi ích
ngơn luận nên khơng bƣng bít hay đƣa tin hời hợt nhƣ một số tờ báo thân Pháp ở Bắc Kỳ. Từ số báo 41 (ngày 27/2/1930) đến số 54 (ngày 3/7/1930) đã liên tục đăng tải các bài phản ánh (P.A.N chú: các bài này đƣợc Phụ nữ tân văn gọi là “phóng sự”) diễn biến của cuộc khởi nghĩa bị đàn áp; các bài tƣờng thuật việc xét xử và hành hình các nhà cách mạng yêu nƣớc và các cuộc biểu tình của sinh viên và cơng nhân địi trả tự do cho những ngƣời bị kết án: “Lãnh tụ Nguyễn Thái Học – phong
trào biến động ở ngoài Bắc” (PNTV, s.42, ngày 06/03/1930), “Vụ án cách mạng đã xử ở Yên Bái ngày 27 Mars 1930” (PNTV, s.47, ngày 10/04/1930), “Mƣời ba liệt sĩ: Nguyễn Thái Học và Phó Đức Chính đã bị hành hình hơm 17 Juin 1930 với 11 chiến sĩ Việt Nam Quốc Dân Đảng” (PNTV, s.58, ngày 26/06/1930); “Vì sao nhiều thợ thuyền và học sanh An Nam bị bắt ở Paris” (PNTV, số ngày 03/07/1932) ... Các
bài báo này khơng chỉ có chức năng thơng báo sự vụ một cách đơn thuần, mà qua việc miêu tả hành động quả cảm của các lãnh tụ cuộc khởi nghĩa, rõ ràng Phụ nữ Tân Văn đứng trên lập trƣờng dân tộc, đã sử dụng bài báo này để cổ súy kêu gọi lòng yêu nƣớc.
(iii) Thứ ba, các thể loại báo chí khác nhau theo chiều rộng của sự phản ánh hiện thực và phạm vi của sự tổng kết và kết luận.
Thông thƣờng trong tin chỉ thể hiện “một mẩu cuộc sống” (phạm vi hẹp); còn trong tiểu luận thì phạm vi bao quát các sự kiện rộng lớn hơn nhiều. Vì vậy trong tiểu luận các kết luận có mức độ khái quát lớn hơn trong tin.
(iv) Thứ tƣ, các thể loại báo chí khác nhau về các phương tiện tái hiện hình ảnh và mức độ truyền cảm
Khơng thể có các tác phẩm ký nếu thiếu yếu tố hình tƣợng, thiếu cảm xúc thẩm mỹ của tác giả. Các tác phẩm trào phúng lại không thể thiếu sự mỉa mai, châm biếm hay giễu cợt. Trong tin, tiểu luận có thể khơng bao hàm yếu tố nghệ thuật
nhƣng trong ký và trào phúng thì lại bắt buộc phải có.
Trên đây là bốn dấu hiệu cơ bản nhất, chủ yếu nhất của các thể loại. Mỗi một thể loại đƣợc xác định không phải bởi một dấu hiệu mà bởi tổng thể các dấu hiệu đó.
46
2.2.1.3. Ngồi các tiêu chí đã nêu thì cịn cần chú ý tới một số dấu hiệu hình thức liên quan tới vị trí của chuyên trang, “chuyên mục”, “tiểu mục” mà bài báo hiện diện ở đó. Bởi tự thân các đề mục nhƣ đã đánh dấu, quy định loại bài báo nó bao chứa. Chẳng hạn nhƣ ở “chun mục tiểu phẩm” thì thơng thƣờng có các dạng bài viết là tiểu phẩm, tản văn, tạp văn, hay truyện cƣời. Ở đây khó có thể xuất hiện các bài chính luận thời sự, tƣờng thuật, ...
Những dấu hiệu của tiêu đề (title), dẫn đề (sapo) cũng là những đề dẫn có giá trị tham khảo, chẳng hạn nhƣ bài “Vì sao nhiều thợ thuyền và học sanh An Nam bị
bắt ở Paris” (PNTV, s.59, ngày 03/07/1932) có dẫn đề ghi rõ bài báo tƣờng thuật:
“Vụ Yên Bái nổ ra, học sinh, sinh viên cùng lực lƣợng thợ thuyền biểu tình dữ dội tại đất Pháp. Đặc phái viên của “Phụ nữ Tân văn” là ông Cao Văn Chánh, bút hiệu Thạch Lan gởi về bài tƣờng thuật”. Qua các tiêu đề bài báo: “Cái tình thế chánh trị xứ Trung Kỳ và Nhân dân đại biểu xứ ấy” (ĐPTB, s.761); “Ít lời lạm bàn về chánh sách của ông Pasquies, quan tồn quyền mới Đơng Pháp” (ĐPTB, s.762, ngày
30/08/1928) và “Thái độ của Tƣởng Giới Thạch gần đây” (ĐPTB...), “Cái thủ đoạn ngang tàng của Mussolini (TL, s.6454) ... giúp nhận biết đƣợc các yếu tố bình luận là liên quan tới vấn đề thời sự trong nƣớc và quốc tế.
Tuy nhiên, cũng cần phải nói rõ các tiêu chí nhận diện chỉ mang ý nghĩa tƣơng đối về mặt lý thuyết, bởi vì trong thực tế các thể tài của báo chí ln vận động có xu hƣớng giao thoa, tiếp nhận lẫn nhau và cả loại bỏ những ƣu thế, đặc điểm của nhau. Điều này có thể giải thích tại sao có nhiều ý kiến cho rằng phóng sự
báo chí chẳng qua chỉ là một dạng thể thức của “tin sâu” (tin có sự phân tích, dẫn dụ
để bình giá sự kiện, vấn đề); vậy nên, trên thực tế có những bài báo viết rất ngắn (chỉ khoảng 1500 – 2000 chữ), nội dung chỉ là đƣa tin hơn mức thơng thƣờng, ít hoặc thiếu vắng yếu tố phân tích, luận giải sự kiện mà vẫn đƣợc tác giả và tịa soạn coi là phóng sự. Vậy vấn đề đặt ra là cần phải quan niệm hệ thống thể tài của báo chí là hệ thống mở, bởi trong q trình lao động báo chí, nhà báo có thể sáng tạo ra thể tài báo chí mới hoặc loại bỏ những nét dƣ hay bổ sung thêm những yếu tố mới nhằm thỏa mãn nhu cầu, thị hiếu tiếp nhận thông tin của công chúng.
47