3 Chỉ tính riêng trên báo Thần Chung với tổng số 46 kỳ báo thì có 7 kỳ báo chun mục “Câu chuyện hàng ngày” có bài của Phan Khôi [8, tr.41]
1.4. Khoa học thông tấn
1.4.1. Thể loại
Lý thuyết thể loại là lý thuyết dựa trên cơ sở quan sát và phát hiện những yếu tố chung tiềm ẩn trong nhiều tác phẩm, để tiến tới loại hình hóa chúng thành những nhóm tác phẩm có sự gần gũi, thống nhất về đề tài, kết cấu, thủ pháp mơ tả, phản ánh, lịch trình phát sinh cùng với sự vận động, biến đổi của chúng trong lịch sử, có thể đƣa một định nghĩa chung nhất: “Thể loại là khái quát hóa những đặc điểm của
một nhóm lớn các tác phẩm có cùng thuộc tính về nội dung, hình thức, cách biểu hiện tác phẩm của một thời đại, một giai đoạn, một dân tộc hay một nền nghệ thuật thế giới” [67, tr.10].
Nhìn nhận về thể loại nói chung, trong báo chí hiện đại có nhiều thể loại nhƣ:
xã luận, bình luận, phỏng vấn, ghi nhanh, tƣờng thuật, tin, phóng sự, điều tra, ...
đƣợc sử dụng phổ biến, rộng rãi. Tuy nhiên trong thực tiễn báo chí, các thể loại báo chí luon có sự ảnh hƣởng, giao thoa tiếp nhận các ƣu thế, đặc điểm của nhau. Do vậy, các thể loại báo chí khơng chấp nhận những quan niệm khuôn thƣớc cố định, nhất thành bất biến trong lý luận.
Còn đối với việc khảo sát sự nghiệp sáng tác báo chí của một tác giả cụ thể, thì những lý thuyết chung về thể loại là công cụ cơ bản để gợi mở, định hƣớng cho việc tìm hiểu tác giả đó hay biết và thành cơng ở thể, dạng bài nào? Các bài viết đó có đặc điểm gì nổi trội về nội dung ngữ nghĩa, cách thức dẫn dụ trong lập luận có gì đặc biệt cũng nhƣ các đặc điểm về ngữ pháp, cách dụng từ, lối miêu tả phản ánh hiện thực, ... để từ đó mới đƣa ra đƣợc nhận định về thành tựu, đóng góp của tác giả một cách khách quan.
36
1.4.2. Diễn ngơn chính trị - xã hội
Báo chí ln lấy sự kiện chính trị - xã hội làm tâm điểm để phản ánh, trong đó để đảm bảo tính chân thực thì bắt buộc sự kiện phải là có thật và phải để nguyên dạng khi phản ánh và để hấp dẫn thì phải bám sát tính thời sự. Các thể văn chính luận báo chí viết về những vấn đề thời sự nóng bỏng thuộc mọi lĩnh vực đời sống khác nhau nhƣ chính trị, kinh tế, triết học, văn hóa tùy theo quy mơ lớn hay nhỏ, mức độ phản ánh tỷ mỉ hay khái quát, hệ thống nhiều hay ít sự kiện đƣợc sâu chuỗi phản ánh, ... có thể đƣợc gọi là bài xã luận, bình luận, chuyên luận, phê bình, phản
ánh, ... nhƣng đều có mục đích là bàn bạc, thảo luận, phê phán hay truyền bá tức thời một tƣ tƣởng, một quan điểm nào đó. Chính vì thể ở các dạng, thể bài này bao giờ cũng thể hiện nhất quán, rõ ràng tƣ tƣởng, lập trƣờng của tác giả. Các sự kiện đƣợc đƣa ra làm cơ sở cho lập luận cuối cùng đều để minh định cho luận thuyết của tác giả. Với mong muốn thuyết phục dƣ luận đồng tình cho chủ thuyết của mình, tác giả thƣờng sử dụng lý lẽ soi vào sự kiện bằng lời văn tuyên truyền, hùng biện. Có thể thấy cái tơi của tác giả thƣờng có khuynh hƣớng cơng khai khi diễn ngơn ở các dạng, thể báo chí này. Đây cũng là dấu hiệu nổi trội để coi các dạng, thể báo chí này là diễn ngơn chính trị - xã hội – một loại diễn ngôn thiên về thông tin lý lẽ.
1.4.3. Cấu trúc bài thông tấn
Cũng nhƣ kết cấu chung của các loại văn bản khác, kết cấu bài thông tấn gồm các phần: Tiêu đề (title); dẫn đề (sapo); phần mở; phần thân và phần kết.
a. Tiêu đề
Theo lý thuyết của phân tích diễn ngơn: tiêu đề khơng nên đƣợc xem là tƣơng
đƣơng với chủ đề mà nên xem nhƣ là một biểu thức khả dĩ của chủ đề [119, tr221]. Trong trƣờng hợp khơng có sự xuất hiện của tiêu đề sẽ dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, thậm chí ngƣời đọc sẽ không truy xuất đúng chủ đề. Trong cấu trúc nội tại của một bài thông tấn, tiêu đề đƣợc xem là một phát ngơn độc lập có khả năng giới thiệu chủ đề, theo đó tiêu đề đƣợc tổ chức dƣới nhiều dạng khác nhau nhƣ: tiêu đề thơng báo, tiêu đề kích thích, tiêu đề hỗn hợp ... Dù đƣợc tổ chức theo cách nào,
37
các yếu tố xuất hiện ở tiêu đề đều có khả năng góp phần hiện thực hóa chủ đề [51, tr.143-144].
b. Dẫn đề
Dẫn đề hay còn gọi là lời dẫn, mào đầu, sapo đƣợc xem là một phần mở đầu với nhiều cách thức thực hiện khác nhau nhƣ: nêu chủ đề của bài, tóm tắt nội dung, trích ngun một phần thơng tin, dẫn lời nhân vật, .v.v.
Chức năng quan trọng hàng đầu của dẫn đề là giới thiệu chủ đề của tác phẩm một cách cụ thể, chi tiết hơn so với tiêu đề. Ngƣời thụ ngơn ln có xu hƣớng thực dụng: cùng một đơn vị thời gian họ muốn thu nhận đƣợc càng nhiều thơng tin càng tốt. Vì thế họ sẵn sàng bỏ qua tác phẩm nếu nhƣ khơng tìm thấy ở lời dẫn một điều gì đó có ý nghĩa, đáng đƣợc chú ý khiến họ phải đọc hết toàn bài.
c. Phần mở
Phần mở đầu thƣờng đảm nhận những nhiệm vụ nhƣ: đƣa đối tƣợng vào tác phẩm, giới thiệu các nguồn của thông tin, nêu khung cảnh (khơng gian, thời gian) của sự kiện...
Có nhiều cách viết mở đầu, tùy theo từng trƣờng hợp cụ thể tác giả sẽ lựa chọn sao cho phù hợp chẳng hạn cách viết mở đầu đích danh (mở đầu trực khởi) thƣờng đƣợc lựa chọn khi thông tin quan trọng nhất là “ai” là nhân vật nổi tiếng và ngƣợc lại nhân vật chính của sự kiện là ngƣời ít nổi tiếng thì cách viết mở đầu ẩn danh (mở đầu lung khởi) tỏ ra hiệu quả hơn. Ngồi ra cịn có các cách mở đầu tóm tắt, mở đầu phức hợp, mở đầu gay cấn cũng thƣờng xuyên đƣợc sử dụng [118].
d. Phần thân
Phần thân là phần quan trọng nhất trong kết cấu bài thông tấn. Nhiệm vụ của phần thân là triển khai đầy đủ nội dung theo đề tài đã đƣợc xác định ở phần mở. Thƣờng đó là việc sắp xếp các luận điểm, luận cứ, luận chứng theo một mối quan hệ nào đó. Thơng thƣờng để xây dựng phần nội dung của bất cứ tác phẩm báo chí dù ngắn hay dài, đơn giản hay phức tạp đều phải có mục đích trả lời đúng, kịp thời những câu hỏi mà ngƣời đọc quan tâm liên quan đến sự kiện, sự việc, vấn đề, con ngƣời, hồn cảnh, tình huống. Đó là các câu hỏi theo những “W” của tiếng Anh:
38
What? (Chuyện gì, cái gì xảy ra?); Who? (Ai liên quan?); Where (Xảy ra ở đâu?); When? (Xảy ra khi nào?; Why? (Tại sao xảy ra?) và nội dung có thể thêm yếu tố bình luận How? (Xảy ra nhƣ thế nào?). Khi tạo lập bài thơng tấn nói chung khơng nhất thiết các yếu tố “W” phải xuất hiện tuần tự nhƣ kể trên. Ngƣời viết có thể sử dụng cơng thức 5W hoặc 5W + H một cách linh hoạt tùy thuộc vào mức độ phản
ánh và ý đồ tạo ngôn.
Về cấu trúc hay còn gọi là kỹ thuật viết trong thực tiễn báo chí lại càng đa dạng, phong phú, linh hoạt. Có một số kiểu cấu trúc thƣờng gặp, phổ biến:
1. Cấu trúc “hình tháp thƣờng” [67, tr.27-28]
Gọi là “hình tháp thƣờng” vì đây là cấu trúc đơn giản, truyền thống, phổ biến, cách viết nhƣ một bài văn thơng thƣờng: có mở đầu, thân bài và kết luận. Dạng này đƣợc cấu trúc theo mơ hình sau:
Mào đầu: chi tiết gây ấn tƣợng Chi tiết quan trọng
Chi tiết quan trọng nhất
Theo cấu trúc này thì cách viết nhƣ sau: Mào đầu chỉ là chi tiết gây ấn tƣợng, gợi tính tị mị cho ngƣời đọc; sau đó tăng dần mức độ quan trọng, hấp dẫn ở phần thân và sức nặng nhất, hay nhất, quan trọng nhất thì để ở phần kết luận. Đây là cách viết tăng dần ấn tƣợng, càng về sau càng hay.
2. Cấu trúc “hình tháp ngƣợc” [90, tr.57-58]
Theo cấu trúc mơ hình này thì phần mở đầu là tóm lƣợc nội dung quan trọng nhất, phần tiếp theo là trình bày chi tiết, là nội dung giải thích cho phần mở đầu; sau đó giảm dần giá trị và phần cuối thƣờng là yếu tố phụ khơng quan trọng. Mơ hình của cấu trúc này nhƣ sau:
Chi tiết quan trọng nhất Chi tiết quan trọng hơn Chi tiết ít quan trọng
11111111111 111
1111111111 111
39
Đây là cấu trúc hiện đại thƣờng đƣợc sử dụng nhiều trong báo chí bởi tính hiệu quả trong quá trình tạo ngôn và thụ ngôn: ngƣời viết hình thành thơng điệp nhanh và ngƣời đọc dễ dàng nắm bắt đƣợc thông tin quan trọng, cái thông tin mà tác giả muốn nói.
3. Cấu trúc “hình chữ nhật” [67, tr.31-32]
Đây là cấu trúc mà các chi tiết thông tin đƣợc sắp xếp ngang hàng nhau. Mỗi chi tiết có một lƣợng thơng tin, khơng có chi tiết nào nổi trội hoặc khơng có giá trị thơng tin. Các chi tiết tƣơng đối bình đẳng, độc lập để làm sáng tỏ sự kiện.
Ngôn ngữ thể hiện của cấu trúc này thƣờng là ngơn ngữ kể, trần thuật có thể triển khai sự kiện có chiều sâu theo ý đồ của tác giả. Mơ hình của cấu trúc này đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Chi tiết 1 Các chi tiết 1,2,3,4,... ngang hàng, bình
đẳng, độc lập trong sự thống nhất chung của tác phẩm.
Chi tiết 2 Chi tiết 3 Chi tiết 4
4. Cấu trúc “hình kim cƣơng” [67, tr.33-34]
Đây là cấu trúc nhằm để nhấn mạnh ý nghĩa của sự kiện hay vấn đề. Kỹ thuật này thƣờng đƣợc áp dụng cho các bài viết dài, mang tính phân tích, phản ánh vấn đề phức tạp... Trong một bài viết dài, muốn tạo dấu ấn và sự hấp dẫn suốt bài viết, tác giả có thể tạo thêm nhiều tam giác ngƣợc giao nhau, xoay quanh nhiều góc cạnh khác nhau. Càng nhiều góc cạnh thì bài viết càng hấp dẫn và thu hút ngƣời đọc. Vì thế từ một tam giác ngƣợc tiến lên hai tam giác giao thoa và cuối cùng là một hình viên kim cƣơng. Cấu trúc này đƣợc mơ hình nhƣ sau:
Ngồi các cấu trúc nhƣ trên, cịn có một số cấu trúc khác nhƣ: đồng hồ cát, vịng trịn khép kín, trình tự thời gian, thời gian đảo ngƣợc, kết cấu theo “tam đoạn
40
luận”, ...Các cấu trúc nêu trên đều có thể áp dụng cho mọi tác phẩm thơng tấn, tùy
theo từng yêu cầu cụ thể mà ngƣời viết vận dụng hợp lý.
e. Phần kết
Phần cuối của bài thơng tấn có tác dụng khép lại nội dung tồn bài và quan trọng hơn là duy trì giá trị nhận thức, tình cảm của bạn đọc. Với ý nghĩa đó, phần kết của bài thông tấn là rất quan trọng trong việc làm cho bạn đọc thỏa mãn, thích thú về thông tin nhận đƣợc hay là đọng lại trong lòng nhiều suy nghĩ, khơi dậy những tình cảm tốt đẹp.
Để đạt hiệu quả này, phần kết thƣờng đƣợc tổ chức ngắn gọn bằng những cách độc đáo, gây ấn tƣợng, một câu hỏi tu từ, một kết luận có giá trị, một kết thúc bất ngờ v.v. mà nội dung có thể là điểm lại tồn bộ vấn đề đã đƣợc trình bày, nêu lên một kết quả tìm tịi, mở rộng thêm những phƣơng diện nhận thức mới v.v.
1.4.4. Sự khác biệt giữa tạp văn và khảo luận học thuật a. Tạp văn
Từ điển thuật ngữ báo chí – truyền thơng (2007) quan niệm: “Tạp văn là một
thể tản văn giầu tính luận chiến về một đề tài chính trị - xã hội nào đó có ý nghĩa thời sự. Tạp văn vừa có tính chính luận sắc bén, vừa có tính nghệ thuật sinh động. Trong số các thể tản văn, tạp văn là thể giầu tính báo chí hơn cả. Nếu nhƣ “tâm thế tản văn” là tâm thế nhàn tâm, ngẫm ngợi, thích ứng với lối cảm nhận điềm tĩnh, suy tƣ thì thể tạp văn vƣợt lên nhƣ một thể loại xung kích, phản ứng nhanh nhậy, kịp thời trƣớc những vấn đề bức xúc của đời sống xã hội ...” [66, tr.174]
Ở Trung Quốc, tạp văn ra đời trong khơng khí nóng bỏng của phong trào cách mạng “Ngũ Tứ” (1917 – 1924). Khơng khí cách mạng đó phần nào ấn định tính chiến đấu của tạp văn. Nhà văn Lỗ Tấn (1881 – 1936) đƣợc ghi nhận là ngƣời
hồn chỉnh những đặc điểm thơng tấn và thẩm mĩ của thể loại tạp văn [66, tr.175]:
Tạp văn của Lỗ Tấn mn hình mn vẻ, bao gồm những bài cảm xúc, cảm nghĩ, luận văn, bút chiến, thƣ từ, hồi ký, hồi ức, nhật ký, dạ ký. Lỗ Tấn quan niệm “bất kể thể văn gì, các thứ góp lại với nhau, thế là thành tạp” [27, tr.13]. Lỗ Tấn lấy ngòi bút sâu sắc lạ thƣờng viết các bài bình luận ngắn mà chính ơng gọi là tùy cảm lục,
41
tạp cảm hay tạp văn. “Nó là lối văn giống nhƣ con dao găm bé mà nhọn, biểu hiện đƣợc ý tứ sâu mà cây, dùng để đâm bất kỳ ngƣời hay việc thù địch của nhân dân, của cách mạng” [10, tr.13].
Ở Việt Nam, các nhà văn kiêm nhà báo nhƣ Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Tất Tố, Phan Khôi, Vũ Bằng, v.v. đều tận dụng hiệu năng công luận của tạp văn, tạo dựng môi trƣờng độc giả riêng cho thể loại này đƣợc nuôi dƣỡng và phát triển. Trên báo chí Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX tạp văn thƣờng xuất hiện trong các chuyên mục nhƣ “Nói mà chơi”; “Thời đàm”; “Hài đàm”; “Những điều nghe thấy”, “Mua vui cũng đƣợc một vài trống canh”; “Nói hay đừng” v.v. Sau cách mạng tháng Tám, nhiều bài văn chính luận ngắn hóm hỉnh trên các báo chí ta cũng là tạp văn.
Tạp văn thƣờng có dung lƣợng ngắn gọn và phần lớn tạp văn mang yếu tố châm biếm, trào lộng, đả kích nên có ý kiến cho rằng tạp văn là văn tiểu phẩm [50,
tr.198]. Châm biếm trong tạp văn là cách nói bóng nói gió, mỉa mai, chua xót hoặc là cƣời hả hê, bề ngồi thì tán dƣơng mà thực tế là cơng kích. Các thủ pháp so sánh và liên tƣởng thƣờng đắc dụng trong tạp văn nhằm: đả kích (satire) phủ nhận hồn
tồn đối tƣợng; hài hƣớc (humor) phê phán nhƣợc điểm của đối tƣợng; trào lộng
(ironie) ẩn ý, chê bai hoặc phủ nhận đối tƣợng.
b. Khảo luận học thuật
Khảo luận là nghiên cứu và bàn luận chuyên về một vấn đề, chẳng hạn khảo luận về văn học; cùng theo nghĩa đó khảo cứu thiên về tìm hiểu bằng cách nghiên cứu, đối chiếu sách vở, tƣ liệu cũ, chẳng hạn khảo cứu về lai lịch truyện Tấm Cám
[111, tr.493]. Do mang đậm chất nghiên cứu và có cả ý kiến phê bình, đánh giá nên khảo luận cịn đƣợc gọi là tiểu luận1. Thuật ngữ “Tiểu luận” vốn đƣợc dịch từ chữ
“essais” (từ tiếng Pháp essais cũng là một thể với phê bình. Duy khác là phê bình
thì cần phán đốn mà tiểu luận thì chọn ở việc nghiên cứu; phê bình thƣờng lấy nhân vật hay sách vở làm đối tƣợng, mà tiểu luận thƣờng để giảng giải một vấn đề [65, tr.21]. Tuy nhiên trong thực tế sử dụng thuật ngữ “tiểu luận” đồng nghĩa với bất