83
Hay ở những trang viết cuối cùng của đời mình, câu văn của Phạm Quỳnh cịn vấn vƣơng lối viết xƣa:
“Thói đời nóng lạnh, lịng ngƣời thắm phai; ai cũng nói thế, ai cũng biết thế, nhƣng có từng trải mới biết thói đời điên đảo, lòng ngƣời xấu xa dƣờng nào. (...) Kẻ xu nịnh mình buổi sáng là ngƣời phản bội buổi chiều. Kẻ tâng bốc mình hơm qua là ngƣời thóa mạ mình hơm nay.”1
Văn chƣơng của Thƣơng Chi Phạm Quỳnh nức tiếng sáng rõ, gọn gàng, ý tứ dồi dào, nhƣng có chỗ vẫn khơng hẳn nhƣ thế. Có chỗ vẫn cịn dƣ, có khi ý của câu trƣớc đã trọn rồi mà vẫn nhắc lại ở câu sau, cái “dấu” để nhận ra dự dƣ đó thƣờng là sau dấu chấm câu ông vẫn dùng chữ “vậy” ([. Vậy]). Nhƣ trong bài Bàn về quốc học (Nam Phong, s.63) dùng chữ “Vậy” nhiều lần sau những câu khá dài:
“Nay chúng ta tiếp xúc cái văn minh của Thái Tây, mới biết đến giá trị của khoa học, thì ngoảnh lại xét mình, thấy cái óc mình dƣờng hãy cịn nhƣ cái óc của ngƣời Tây về trƣớc thế kỷ 16 vậy. Vậy nếu ta có muốn tiến hóa cho bằng ngƣời, thì
ta cũng phải làm một cuộc cách mạng về tinh thần, nhƣ ngƣời Âu Tây về thế kỷ 16, cách mạng một cách hịa bình mà thơi, vì đƣờng lối ngƣời ta đã đi qua, mình cứ theo, khơng phải khó nhọc gì”.
Cái ảnh hƣởng của văn biền ngẫu đã thấm sâu trí óc ngƣời Việt, tạo thành áp lực cho chính ngƣời viết. Nên một lối “văn lạ” khác biệt với lối văn truyền thống quá câu nệ về hình thức của Hồng Tích Chu xuất hiện thì lập tức bị nhiều ngƣời đả phá là thứ văn lại tạp bắt chƣớc, “văn cụt lủn”, “văn cộc”. Quan điểm của Phan
Khơi là văn chƣơng phải có ba điều tin, đạt, mỹ. Tin là cho đúng; đạt là cho thông; mỹ là cho đẹp, cho hay2; nên ông tán đồng lối văn của Hồng Tích Chu ở chỗ bố cục mới, đặt câu gọn và nhất là nhiều khi hiểu đƣợc cái ý của tác giả bên ngồi lời văn. Nhƣng Phan Khơi cũng khơng tán đồng, tỏ “bất mãn” ở chỗ là đọc văn Hồng Tích Chu rất “mệt óc”, nhiều khi đọc hết bài khơng hiểu tác giả định nói cái gì3
.
1 Phạm Quỳnh, Hoa Đƣờng tùy bút, 1 – Thế thái nhân tình, tr.15, Nxb. Hội nhà văn, Hà Nội – 2011.