Hiện tình ngƣời Do Thái, ĐPTB, s.75, s.757, s

Một phần của tài liệu bước đầu tìm hiểu nghệ thuật sáng tạo trong ngôn từ của nhà báo phan khôi (Trang 67 - 68)

60

“Võ Hậu một vị hoàng đế anh minh, một nhà chánh trị đại tài, một tay vận động nữ quyền kịch liệt, chẳng có đắc tội gì với lịch sử hết”1

“Ơng Phạm Quỳnh toan cầm cái mâu hơm nay mà đâm cái thuẫn của mình

hơm trƣớc”2

2.3.3. Tranh luận và bút chiến

a. Ƣa dùng dạng văn nói

Trong các bài tranh luận, kể cả các bài tranh luận về học thuật, văn hóa – tƣ tƣởng hay loạt bài bút chiến với báo Đuốc Nhà Nam tuy là biện tranh về những vấn đề thời cuộc nóng bỏng của xã hội đƣơng thời thì cách hành văn của Phan Khơi rất gần gũi với văn nói. Văn nói gắn liền cới ba chu trình nói, nghe, hiểu. Nói năng nói chung là tự nhiên, thoải mái, không bị ràng buộc bởi những thông lệ ngữ pháp nghiêm ngặt. Cách nói năng này tạo cho câu nói có cá tính rõ rệt, có thể nhận biết qua việc sử dụng lớp từ khẩu ngữ, tục ngữ, thành ngữ:

- Các từ : “Tơi nói”, “tơi hơ lên”, “tơi biểu đồng tình”, “tơi phản đối”, “tơi

kể”, “ƣng nói”, “mở miệng”, “nói thiệt tình”, “nói ra”, “nói là”, “nói ngang”, “nói quấy”, “lại nói”, “sẽ nói”, “khơng thèm nói”, “tơi chối dài”, “nói dơng dài”, “ra miệng”, “nói dài”, “nói vắn”, “khua mơi”, v.v. luôn xuất hiện ở tất cả các bài viết và những từ này thƣờng đảm nhận vai trị làm đề ngữ, chẳng hạn:

“Tơi xin hơ lớn lên rằng: Bất điều đình!”3; “Nói thế, nghĩa là: về quyền ngôn luận tự do, hiến pháp đã nhìn cho nhân dân quyền ấy rồi; ...”4; “Tơi nói: Hễ đàn ơng muốn cho đàn bà giữ trinh tiết với mình, thì mình phải giữ trinh tiết đối với vợ”5

; “Ấy là ý đức Khổng nói: bất dĩ phế nhân ngơn”6

; “Nói nơm na là: nói thế nào làm thế ấy; đừng nói một đằng làm một ngả; ...”7

; ...

Một phần của tài liệu bước đầu tìm hiểu nghệ thuật sáng tạo trong ngôn từ của nhà báo phan khôi (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)