Phan Khôi (003), Việt ngữ nghiên cứu, Nxb Đà Nẵng, tr.87-

Một phần của tài liệu bước đầu tìm hiểu nghệ thuật sáng tạo trong ngôn từ của nhà báo phan khôi (Trang 105 - 109)

- Lẽ đáng cuốn sách ấy phải xuất hiện từ mấy thế kỷ trƣớc, thế mà đợi cho

2Phan Khôi (003), Việt ngữ nghiên cứu, Nxb Đà Nẵng, tr.87-

98

giải. Chẳng hạn nhƣ đặt vấn đề sự ảnh hƣởng của Khổng giáo ở Việt Nam là gì? Nói sự thì vẫn cịn chung qua, Phan Khơi gọi Nho giáo tới đối thoại với nó vạch chỉ ra từng cái chi tiết để lột tả chân tƣớng của nó. Trong bài Cái ảnh hƣởng của Khổng

giáo ở nƣớc ta đƣợc Phan Khôi định danh, gọi ra, nêu ra rất cụ thể: cái chơn tƣớng của Khổng giáo, cái thuyết tam canh; cái căn cƣớc của Khổng Tử; cái kết quả của sự theo Khổng giáo dƣới quyền nhà vua; cái học thuyết của Tống Nho; cái óc phán đốn của ngƣời đời nay; cái vấn đề sanh tử của chúng ta ngày nay – Âu hóa với Khổng Mạnh; về cái thuyết Minh Đức tân dân; Về cái thuyết trung dung; cái chủ nghĩa làm quan; ....

3.6. Sức hấp dẫn của văn hóa

Sức hấp dẫn nhất có trong các bài báo của Phan Khôi là hàm chứa một khối lƣợng tri thức rất phong phú, bao gồm đủ cả Đông Tây kim cổ: lịch sử, xã hội, văn hóa, văn học các nƣớc, từ Việt Nam, Trung Quốc đến Nhật Bản, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ ..., các loại tôn giáo: Phật, Giato, Tin Lành, Hồi Giáo, Cao Đài ...; các loại học thuyết: Khổng Tử, Mạnh Tử, Trình Tử, Chu Tử, cho đến Găngđi, Lênin, Tôn Văn ...; cả phép suy lý tam đoạn của Hêghen, luận lý của Aristote rồi triết lý duy tâm, duy vật ...; dịch Kinh Thánh của đạo Giatô, dịch cả thơ Tầu, thơ Pháp, thơ Nga v.v. Có thể nói Phan Khơi đã “để lại một bách thƣ khoa về văn hóa” [80, tr.96-108], mà khi đọc bất cứ bài báo nào ngoài việc rút ra đƣợc những nhận thức mới mẻ cịn thấy đƣợc Phan Khơi rất am tƣờng kiến thức dân gian từ thần thoại, truyền thuyết của Tầu, của Tây, của ta tới thành ngữ, tục ngữ, phong dao của ngƣời Việt.

3.6.1. Tri thức dân gian phong phú

Qua khảo sát, thống kê 192 bài báo thấy Phan Khôi đã vận dụng một khối lƣợng lớn thành ngữ, tục ngữ, điển tích, ca dao (xuất hiện 506 lƣợt sử dụng)1. Việc sử dụng các đơn vị ngôn ngữ này trong các bài báo chủ yếu với hai nội dung mục đích: một là sử dụng nó nhƣ một đơn vị từ ngữ thay thế mang tính biểu cảm, so

1

99

sánh, ví von mà sinh động, hàm súc và chính xác hơn. Hai là sử dụng các đơn vị này nhƣ là cứ liệu để lập luận lý giải một vấn đề nào đó, tức là dùng chính nó làm đối tƣợng để khảo cứu chứng minh, loại này thƣờng có trong các bài khảo luận, tranh luận học thuật và phê bình văn chƣơng.

Phan Khôi là ngƣời uyên bác trong nhiều lĩnh vực, tuy vậy ơng khơng thích nói giọng cao siêu, rất thông thái mà lại ghét ngôn ngữ hàn lâm kinh viện. Ông muốn là một trí thức bình dân nói năng bằng ngơn ngữ bình dân. Đọc Phan Khơi, thấy khơng có sự phân biệt giữa bậc học giả, nhà trí thức với bình dân, bởi trong cách viết của ơng hay dùng những thành ngữ, tục ngữ rất quen thuộc với dân gian: “cơm vua ngày trời”, “có ghẻ thì né ruồi”, “có tật giật mình”, “nhổ bậy phun càn”, “vong ân bội nghĩa”, “vẽ rắn thêm chơn”, “tức nƣớc lở bờ” ...

Có khi chỉ trong một câu hay một đoạn ngắn mà sử dụng đến vài câu thành ngữ, tục ngữ chẳng hạn khi tờ báo Sài Thành, trong mục “Nhựt đàn”, ơng Đơng Châu có xƣớng tên ơng đã tham gia viết báo cổ động tầm bậy trong cuộc tuyển cử. Phan Khôi đã diễn tả rất thành thật tâm trạng của mình bằng việc sử dụng rất nhiều thành ngữ, tục ngữ:

“Các bác kia làm sao cho chẳng viết; chớ tôi tiếp đƣợc tin nầy, thình lình bắt lạnh xƣơng sống, đánh trống ngực, hoảng tam tinh thất kinh hồn vía!

Có tật thì giật mình, có ghẻ thì né ruồi. Vì tơi đã dại mà cổ động cho cử tri,

lấy tiền mấy ông ứng cử mua thăm mua vé, dại chút đó mà làm tơi lo nhƣ gậy đánh

trong bụng, sau khi tiếp tin ông Đông Châu” (Cuộc phỏng vấn Diêm Vƣơng, TL,

s.6310).

Hay có khi một thành ngữ, tục ngữ đƣợc nhắc đi nhắc lại trong một bài. Chẳng hạn, trong bài “Ý kiến Trung lập phải nói cho minh bạch” (TL, s.6176) và “Trung lập xin nói cho Đuốc nhà Nam nghe thế nào là cái nhã độ của ngƣời quân tử?” (TL, s.6177): trong lúc nông dân ở Nam Kỳ bị đàn áo, giết hại thì Đảng lập hiến và báo Đuốc nhà Nam im lặng, khoanh tay đứng nhìn. Trƣớc hành động đó

100

Phan Khơi nhắc đi nhắc lại câu anh hùng xó bếp, chí sĩ nằm nhà: “bạn đồng nghiệp cịn gọi đó bằng một cách khinh bỉ là đồ anh hùng xó bếp, chí sĩ nằm nhà thay; ...”; “Thế nhƣ theo bạn đồng nghiệp thì cái bọn anh hùng xó bếp, chí sĩ nằm nhà, có làm cóc gì đƣợc Đ.N.N mà Đ.N.N có nao núng chút nào đâu!”; “ ... chỉ có mình các ơng là biết thƣơng nịi thƣơng nƣớc, cịn ngƣời ta là rác, là anh hùng xó bếp, là chí sĩ

nằm nhà”.

Phan Khơi hay sử dụng những thành ngữ, tục ngữ thông dụng, quen thuộc vào các bài báo là có chủ ý diễn đạt một cách dễ hiểu nhất cho quần chúng. Cách dùng thành ngữ, tục ngữ của ông vừa mộc mạc nhƣng có những sáng tạo riêng, chẳng hạn nhƣ trƣớc và sau thành ngữ, tục ngữ thƣờng đi kèm các yếu tố khẩu ngữ hoặc là diễn nôm theo cách khác, ta hay bắt gặp nhiều câu ơng nói nhƣ: cho triệt cái

nọc nhổ bậy phun càn trên đƣờng ngôn luận; thứ đồ thua con bò một cặp sừng

(Phan Khơi chú: ngu hơn bị); ăn cơm nhà lo chuyện ngƣời; còn kém con lừa của Giáo hồng; lịng tham muốn nhƣ đáy biển sâu; râu ngƣời khác mà cắm vào cằm tôi; bắt cá tám tay; con trâu chết cặp sừng vẫn nhọn; đánh bằng cái búa đỡ bằng cái khăn; đè đầu khỏ óc; đi buổi chợ, học mớ khơn; lạnh tanh nhƣ chùa bà Đanh; ...

Có vốn kiến thức dân gian phong phú, lại am hiểu thi ca, văn hóa dân tộc nhƣng cách viết của ông thƣờng dùng khẩu ngữ một cách phóng túng, thoải mái: vốn ghét lối viết rắc rối khó hiểu, ông viết: “đọc mà thấy những chỗ ấy, làm tôi tức

đã muốn chết” (Bàn về việc dịch sách Phật, PNTV, s.93); hay “Chƣa có nữ quyền mà cịn nhƣ vậy thay, huống chi một mai có nữ quyền thì đám “thị mẹt” cịn lộng đến đâu nữa”; “ở xứ này có mốc xì chi là nữ quyền đâu” (Đồ đàn ông voi xé, TL,

s.6354); hay nghĩ ra những cách diễn đạt rất nghịch: đàn bà chửa ông gọi là “trung hƣng khúc giữa” (Con mình con ngƣời, TL, s.6384); Ông nhại Kiều rất tếu: “Việc

đời đã tắt lửa lò, còn rê cây quạt mà mò giỏ than” (Quyền lợi của ngƣời già, TL, s.6355) ...

Với việc sử dụng nhiều các đơn vị ngôn ngữ của dân gian ở trong cách diễn đạt đã làm cho câu văn của Phan Khôi trở nên tự nhiên, giản dị nhƣ là lời trò chuyện

101 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thân mật trực tiếp với độc giả. Đồng thời qua những dòng chữ là chỗ để tác giả bầy tỏ tƣ tƣởng, tình cảm của mình, sự yêu ghét, khinh trọng của mình với bạn đọc.

Lối văn của Phan Khôi là thân mật, nhƣng không phải dễ dãi, những dịng chữ ơng viết ra là sự chắt lọc từ vốn tri thức phong phú. Ở trong các bài khảo luận khoa học hay trong các bài tranh luận về học thuật thể hiện rất rõ điều này. Những điển tích, thành ngữ cổ hay trong những vấn đề khoa học vốn trừu tƣợng luôn đƣợc Phan Khôi giải quyết, phân tích cụ thể.

3.6.2. Tri thức bác học và từ chương uyên bác

Điển tích hàm chứa nội dung và ý nghĩa sâu sắc nhƣng lại đƣợc thể hiện trong một hình thức tiết kiệm ngơn từ ở mức thấp nhất. Do cái đặc tính ngắn gọn nhƣng lại giầu ý nghĩa này nên trong các sáng tác văn học, nhất là trong thi ca trung đại thƣờng hau sử dụng điển tích. Dùng đƣợc điển tích đƣa vào sáng tác đã là khó, rồi để nắm bắt đƣợc cái nghĩa của điển lại càng địi hỏi phải có vốn kiến thức sâu rộng mới hiểu đƣợc ngọn ngành. Vậy thế nào là điển? Và sự dùng điển nhƣ thế nào cho đúng? Những câu hỏi này đƣợc Phan Khôi nêu thành vấn đề để viết những bài tranh luận hoặc có bài ơng dùng điển và chú giải nó.

Đƣơng thời, trên báo Tân Thiếu niên (số 42), có ngƣời đƣa ra định nghĩa về cách dùng điển trong thơ văn: “Điển là một chữ hoặc một câu có ám chỉ một ngƣời,

một vật, một lời nói, một sự tích xƣa, khiến cho ngƣời xem phải nhớ đến ngƣời ấy, lời ấy hoặc việc ấy mới hiểu đƣợc cái lý thú của câu văn”, rồi đƣa ra ví dụ về sử dụng điển trong Truyện Kiều để chứng minh cái quan niệm này: Nƣớc non luống những lắng tai Chung Kỳ; “Chung Kỳ” là một điển. Trải qua một cuộc bể dâu, cho

rằng đây cũng là một điển. Sau cùng lấy câu Mừng thầm cờ đã đến tay đây là dùng điển câu tục ngữ “cở về tay ai nấy phất”1

.

Phan Khơi dùng điển để phân tích, chỉ ra từ quan niệm về điển đến các ví dụ nêu trên là có vấn đề:

Một phần của tài liệu bước đầu tìm hiểu nghệ thuật sáng tạo trong ngôn từ của nhà báo phan khôi (Trang 105 - 109)