Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tíndụng đối với DNVVN

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại nhtmcp công thương chi nhánh tỉnh thái bình (Trang 67 - 71)

CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH THÁI BÌNH

2.2.2.4. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tíndụng đối với DNVVN

Một trong những đặc điểm của TDNH là rủi ro, mở rộng hoạt động tín dụng xét trên một khía cạnh nào đó thì sẽ giúp NH phân tán được rủi ro. Tuy nhiên nếu mở rộng tín dụng tràn lan mà khơng đi kèm với kiểm sốt chất lượng tín dụng sẽ đẩy NH đến nguy cơ gặp rủi ro lớn hơn rất nhiều. Xác định được tầm quan trọng của việc mở rộng tín dụng gắn liền với nâng cao chất lượng tín dụng, vietinbank chi nhánh Thái Bình ln kiểm sốt chặt chẽ các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng để từ đó đưa ra các giải pháp kịp thời vựa hạn chế được các rủi ro đồng thời gia tăng được thu nhập cho chi nhánh. Do đã thực hiện nghiêm túc các biện pháp rà soát, xử lý nợ xấu, củng cố bộ máy thu hồi nợ, nên tỷ lệ nợ xấu tăng giảm đi rõ rệt . Nợ xấu của chi nhánh vào thời điểm 31/12/2011 là 15.264 triệu đồng giảm 37,8 tỷ đồng so với đầu năm

Dự kiến năm 2012 chi nhánh phải đối mặt với tình trạng nợ xấu khi nền kinh tế vẫn tiếp tục giảm tốc độ tăng trưởng và thị trường bất động sản chưa tan băng.Vì vậy tại chương này khí xem xét thực trạng mở rộng tín dụng DNVVN tại NHTMCP Cơng Thương chi nhánh Thái Bình ta đánh giá qua chất lượng tín dụng đối với DNVVN tại chi nhánh qua các chỉ tiêu sau :

a. Vịng quay vốn tín dụng đối với DNVVN

Vịng quay vốn là một chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của NH trong một thời kỳ. Sử dụng chỉ tiêu này cịn có tác dụng dự báo xem lĩnh vực đầu tư này có hiệu quả hay khơng để xác định định hướng mở rộng tín dụng hay thu hẹp đầu tư cho kỳ mới.

Bảng 2.7: Vịng quay vốn tín dụng đối với DNVVN tại NH Cơng Thương Thái Bình

(Đơn vị: tỷ đồng)

Chỉ tiêu 2009 2010 2011

Doanh số thu nợ đối với

DNVVN 7.066 11.358 11.171

Dư nợ bình quân đối với

DNVVN 3.587 5.048 4.153

Vịng quay vốn tín dụng

đối với DNVVN(vòng) 1,97 2,25 2,69

(Nguồn báo cáo kết quả hoạt động tín dụng của Vietinbank TB)

Số liệu bảng trên phản ánh hệ số vịng quay vốn tín dụng đối với DNVVN tại chi nhánh có xu hướng tăng lên. Xu hướng tăng lên của hệ số này đã phản ánh tốc độ luân chuyển vốn của NH ngày càng tăng nhanh. Nguyên nhân là do những nỗ lực của NH trong công tác quản lý vốn và thu nợ, giảm vốn tín dụng bị chiếm dụng bởi các DN để tái đầu tư vào lĩnh vực khác, góp phần nâng cao hiểu quả sử dụng vốn và tăng thu nhập cho NH. Đồng thời cũng phản ánh công tác quản lý vốn và chất lượng tín dụng củaNH ngày càng được nâng cao.

b. Tỷ lệ nợ quá hạn của DNVVN

Khi phân tích tình hình cho vay DNVVN của ngân hàng cần phải nghiên cứu tình hình nợ quá hạn của loại hình doanh nghiệp này. Nếu như mở rộng dư nợ cho vay được coi là mặt tích cực thì nợ q hạn là mặt trái để đánh giá toàn diện kết quả hoạt động tín dụng đối với DNVVN của Vietinbank.

Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ quá hạn của DNVVN

(Đơn vị: tỷ đồng)

Chỉ tiêu 2009 2010 2011

Nợ quá hạn của DNVVN 16 32 16,5

Dư nợ cho vay 8.789 15.750 15.050

Tỷ lệ nợ quá hạn 0,182 0,2 0,11

( Nguồn báo cáo kết quả hoạt động tín dụng của NH Cơng Thương Thái Bình năm 2009-2011)

Số liệu ở bảng trên cho thấy tỷ lệ nợ quá hạn của đtheo thời htrả được nơVVN ở mức thấp, đây là một dấu hiệu đáng mừng chứng tỏ chất lượng tín dụng đối với DNVVN của NH ngày càng được nâng cao. Nợ xấu của chi nhánh đến 31/12/2011 là 15264 triệu đồng giảm 37,8 tỷ đồng so với đầu năm đây là những khoản nợ do các DN sản suất kinh doanh khó khăn khơng trả được nợ theo thời hạn đã cam kết. Ngoài ra việc thu hồi nợ ngoại bảng đạt kết quả cao, được 110.586 triệu đồng đạt 92% kế hoạch NHCTVN giao

Nguyên nhân là do Ban lãnh đạo chi nhánh đã quyết liệt trong công tác thu hồi nợ, xây dựng kế hoạch thu hồi nợ với riêng đối với khách hàng DNVVN giám sát chặt chẽ các nguồn thu,đôn đốc khách hàng trả nợ theo cam kết, tập trung chỉ đạo điều hành phòng khách hàng DN đi sâu vào thẩm định, đánh giá phân tích và sàng lọc các khách hàng yếu kém,tìm kiếm các khách hàng có tình hình tài chính lành mạnh, vay trả sịng phẳng để quyết định đầu tư tín dụng. Chi nhánh đã thực hiện đúng quy trình thẩm định tín dụng nên chất lượng dư nợ đã được nâng lên. Công tác kiểm sốt sau đó được kiểm tra sát sao thường xun với các món vay vì vậy tỷ lệ nợ q hạn ở các món vay là giảm dần và ở mức thấp. Như vậy khả năng mở rộng tín dụng của NH đối với DNVVN là rất lớn.

* Về tài sản đảm bảo tiền vay :

Tính đến ngày 31/12/2012 thì tổng giá trị tài sản đảm bảo tiền vay tại SGD NHTMP Cơng Thương chi nhánh Thái Bình là hơn 100 tỷ đồng và dư nợ có tài sản

đảm bảo là 49.76 tỷ đồng chiếm tới hơn 96% dư nợ DNVVN. Cả 2 chỉ tiêu tài sản đảm bảo tiền vay và dư nợ có tài sản đảm bảo tiền vay đều tăng mạnh và tăng trưởng ổn định qua các năm. Nhưng số liệu trên lại chứng tỏ một thực tế đó là hiện nay SGD vẫn còn quá chú trọng vào vấn đề tài sản đảm bảo tiền vay. Mà tài sản đảm bảo lại là nhân tố yếu kém của DNVVN, đa phần các DN này không đủ tài sản đảm bảo tiền vay khi vay vốn của NH. Vì vậy mà rất nhiều doanh nghiệp tuy có phương án dự án sản xuất kinh doanh có tính khả thi cao nhưng mà vẫn khơng được Ngân hàng chấp nhận vay vốn.

Ngoài ra vấn đề đánh giá tài sản đảm bảo hiện nay vẫn cịn nhiều vấn đề khó khăn như tính thanh khoản của các tài sản đảm bảo thường khơng cao. Điều này chứng mình là các khoản nợ xấu tuy có tài sản đảm bảo nhưng vẫn khó trong việc thu hồi. Đó là do khả năng thanh lý tài sản khơng cao, rất khó khăn trong việc thu hồi, phát mại tài sản đảm bảo và phải tốn khá nhiều thời gian và chi phí về thủ tục lẫn giá cả và cả đối tác mua.

c. Hiệu suất sử dụng vốn:

Bảng 2.9: Hiệu suất sử dụng vốn của NHTMCP Cơng Thương Thái Bình

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu 2009 2010 2011

Tổng dư nợ tín dụng 13.104 21.008 24.452

Tổng nguồn vốn huy động 14.856 23.993 29.568

Hiệu suất sử sụng vốn (%) 88.2 87,55 82,7

( Nguồn báo cáo hoạt động tín dụng của chi nhánh 2009-2011)

Tổng dư nợ ở đây được tính tại thời điểm cuối năm khi mà các DN đã trả nợ cho ngân hàng nên tổng dư nợ tín dụng giảm so với thời điểm trong năm. Điều đó dẫn đến hiệu suất sử dụng vốn được tính tốn ở bảng trên chỉ mang tính thời điểm, thực tế hiệu suất sử dụng vốn trung bình trong năm cao hơn nhiều .

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại nhtmcp công thương chi nhánh tỉnh thái bình (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w