CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH THÁI BÌNH
2.2.2.3. Dư nợ cho vay DNNVV tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương chi nhánh Thái Bình.
phần Cơng Thương chi nhánh Thái Bình.
a. So với tổng dư nợ
Bảng 2.5 :Dư nợ đối với DNVVN so với tổng dư nợ của ngân hàng
(Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu Số tiền2009Tỷ trọng Số tiền2010Tỷ trọng Số tiền2011Tỷ trọng
Tổng dư nợ 13.104 100% 21.008 100% 24.452 100%
Dư nợ đối với
DNVVN 8.789 67,07 15.750 75 15.050 61,5
Dư nợ khác 4.315 32,93 5258 25 9.402 38,5
(Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của ngân hàng năm 2009-2011)
Biểu đồ 2.2: Dư nợ tín dụng của DNVVN so với tổng dư nợ
(Đơn vị: tỷ đồng)
Dư nợ đối với các DNVVN năm 2011 đã giảm so với năm 2010 là 700 triệu đồng với tốc độ giảm là 4,65 % dư nợ tín dụng đối với DNVVN trong tổng số dư nợ năm 2011 so với năm 2010; chỉ bằng 65% kế hoạch đã đề ra. Ngay từ đầu năm 2011 với những khó khăn về nguồn vốn, Hội đồng quản trị, Ban điều hành
Vietinbank TB đã thống nhất chủ trương thu hẹp tín dụng, tập trung thu hồi nợ cũ, thận trọng đối với khoản cho vay mới. Điều này chứng tỏ chi nhánh vẫn tiếp tục chú trọng đến việc cho vay đối với DNVVN, nhưng do tình hình biến động kinh tế thị trường nên tốc độ giảm dư nợ tín dụng là khơng đạt, chưa tương xứng hết với tiềm năng của ngân hàng. Tỷ trọng dư nợ tín dụng DNVVN năm 2011 giảm chiếm 61,5%, năm 2010 là 75%. Như vậy là trước những biến động của nền kinh tế vừa qua NHTMCP Cơng Thương Thái Bình đã kịp thời đưa ra được các chính sách tín dụng phù hợp nên việc giảm tỷ trọng dư nợ đối với DNVVN. Điều này cũng cho thấy chất lượng tín dụng của ngân hàng đã tăng lên rất nhiều tạo điều kiện rất tốt cho chi nhánh mở rộng tín dụng đối với DNVVN năm tới.
b. Dư nợ cho vay DNVVN theo thành phần kinh tế
Việc quan tâm tới DNVVN là xu thế chung của tất cả các ngân hàng và đối với SGD ngân hàng Cơng Thương thì đây cũng là đối tượng mà chi nhánh đang hướng tới. Do đó, cùng với sự tăng nhanh của dư nợ cho vay nền kinh tế thì Sở cũng đã có sự tăng nhanh về tín dụng cho vay đối với DNVVN. Nhưng do đặc thù riêng của kinh tế địa phương và do số lượng DNTN nhiều nên DNVVN ngoài quốc doanh vẫn chiếm một tỷ trọng rất lớn trong dư nợ tín dụng của chi nhánh.
Bảng 2.6 : Diễn biến dư nợ phân theo thành phần kinh tế đối với DNVVN tại NHTMCP Công Thương TB
(Đơn vị: tỷ đồng ) Chỉ tiêu 31/12/2009 31/12/2010 31/12/2011 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Tổng dư nợ 13.104 100 21.008 100 24.452 100 DNVVNQD 2.290 17,47 7.282 34,66 6.858 28 Ngắn hạn 1.807 13,4 5.345 25,44 4.681 19 Trung dài hạn 483 4,07 1.937 9,2 2.177 9 DNVVN ngoài QD 10.814 82,53 13726 65,34 17.594 72 Ngắn hạn 9.500 72,5 11.300 53,4 15.000 61,34 Trung dài hạn 1314 27,5 2.426 11,5 2.594 10,6
(Nguồn: báo cáo phòng tổng hơp của ngân hàng Cơng Thương Thái Bình 2009-2011)
kinh tế so với tổng dư nợ
(Đơn vị : tỷ đồng)
Theo số liệu ở bảng 2.6 và biểu đồ 2.3 ta thấy cơ cấu tín dụng chủ yếu tập trung vào khu vực DNVVN ngoài quốc doanh. Điều này được thể hiện qua dư nợ đối với DN này luôn chiếm tỉ lệ lớn trong ba năm khoảng 72% đến 82,53%vtổng số dư nợ DNVVN. Nguyên nhân là do các DNVVN ngoài quốc doanh phần lớn là những khách hàng chủ yếu và truyền thống đã giao dịch từ lâu với Vietinbank Thái Bình nên đã có sự tin tưởng nhau. Cịn đối tượng DNVVN quốc doanh chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ do khu vực này là ko phát triển nhiều ở địa bàn tỉnh số lượng ít trong khi đó chủ yếu là các hộ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân số lượng rất nhiều phát triển mạnh nên chi nhánh chủ yếu tập trung khai thác phục vụ đối tượng doanh nghiệp này. Đối với DNVVN ngồi quốc doanh thì chi nhánh cần có cái nhìn tồn diện và thấu đáo để sáng suốt lựa chọn được đúng khách hàng tránh tình trạng cho vay lại khách hàng cũng như từ chối nhầm khách hàng làm bỏ lỡ cơ hội kinh doanh của họ.
c. Dư nợ cho vay DNNVV theo thời hạn
Biểu đồ 2.4 : Tình hình dư nợ tín dụng của DNVVN theo thời hạn so với tổng dư nợ
(Đơn vị: tỷ đồng)
Theo số liệu bảng 2.6 và biểu đồ 2.4 ta thấy, chi nhánh chủ yếu đầu tư vốn ngắn hạn cho DNNVV chiếm tới trên dưới 75% tổng dư nợ, trong đó chủ yếu cho vay khu vực DNVVN ngoài QD, mặc dù cho vay trung dài hạn đang có xu hướng tăng dần qua các năm nhưng tỷ lệ tăng không đáng kể kém hơn cho vay ngắn hạn như năm 2011 thì cho vay ngắn hạn tăng 3036 tỷ còn cho vay trung dài hạn chỉ tăng 408 tỷ, so với năm 2010 tăng 2566 tỷ thì tốc độ cho vay trung dài hạn có phần chững lại NH nên xem xét tìm ra biện pháp giải quyết. Điều này phản ánh đặc điểm chung của sản xuất nhỏ là chuyển vốn ngắn, vòng quay nhanh nên các doanh nghiệp cần vay vốn nhằm bổ sung vốn lưu động cịn thiếu hụt trong q trình sản xuất, đảm bảo luân chuyển vốn cho hoạt động kinh doanh ổn định.
Trong thời gian qua, mặc dù nguồn vốn cho vay trung và dại hạn của NH cịn hạn hẹp song chi nhánh ln cố gắng mở rộng đầu tư trung dài hạn nhằm giúp các DNVVN mua sắm máy móc, trang thiết bị cơng nghệ tiên tiến để nâng cao năng lực sản xuất, mở rộng hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên tỷ lệ này còn khá nhỏ bé so với tổng dư nợ. Vì vậy ngân hàng cần mở rộng hơn nữa hoạt động cho vay trung và dài
hạn. Chủ động tìm kiếm các dự án đầu tư cho DNVVN tạo điều kiện cho DNVVN có điều kiện phát triển theo chiều sâu, tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Như vậy, trong bối cảnh khủng hoảng nền kinh tế tín dụng ngân hàng đã góp phần giúp các doanh nghiệp vượt qua những khó khăn trở ngại ban đầu phát triển và thực hiện đúng chủ trương,chính sách của Đảng và nhà nước về phát triển DNVVN.