Số lượng DNVVN có quan hệ tíndụng với NHTMCP Cơng Thương chi nhánh Thái Bình qua các năm 2009, 2010,

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại nhtmcp công thương chi nhánh tỉnh thái bình (Trang 59 - 63)

CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH THÁI BÌNH

2.2.2.1. Số lượng DNVVN có quan hệ tíndụng với NHTMCP Cơng Thương chi nhánh Thái Bình qua các năm 2009, 2010,

chi nhánh Thái Bình qua các năm 2009, 2010, 2011

Để có một cái nhìn tổng quan và khách quan nhất về thực trạng hoạt động tín dụng của Vietinbank đối với các DNVVN, trước hết ta xem xét số lượng DNVVN có quan hệ tín dụng với ngân hàng, đây cũng là một tiêu thức đánh giá hoạt động mở rộng tín dụng đối với loại hình doanh nghiệp này:

Bảng 2.3: Cơ cấu DNVVN phân theo loại hình doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Vietinbank chi nhánh Thái Bình

(Đơn vị : Doanh nghiệp)

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Số DN Số DN Chênh lệch Số DN Chênh lệch SL % SL % DNNN địa phương 306 376 70 22,88 375 -1 -0,27 Cty CP, hợp doanh 263 395 132 50,19 397 2 0,51 CT TNHH 411 551 140 34,06 544 -7 -1,27 DN có vốn ĐTNN 204 300 96 47,06 298 -2 -0,67 DN tư nhân 409 500 91 22,25 501 1 0,2 Tổng số 1593 2122 529 33,21 2115 -7 -0,33

( Nguồn : báo cáo phịng tổng hơp của ngân hàng Vietinbank Thái Bình )

nhanh chóng( năm 2010 tăng 529 doanh nghieepjso với năm 2009,năm 2011 tăng 522 doanh nghiệp so với năm 2009); khách hàng DNVVN luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng số khách hàng doanh nghiệp của chi nhánh, luôn ở mức trên 85%. Những con số trên đó chứng tỏ mức độ tập trung cao vào đối tượng khách hàng DNVVN của SGD Vietinbank chi nhánh TB. Xu hướng tăng số lượng DNVVN có quan hệ tín dụng tại SGD là do SGD ngày càng mở rộng quan hệ tín dụng đến các DNVVN để khai thác tiềm năng từ khối các doanh nghiệp này , trong đó tập trung chủ yếu ở khối các DNVVN ngồi quốc doanh.

Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng số lượng các DNVVN có quan hệ tín dụng đối với các ngân hàng năm 2011 giảm. Năm 2010 số doanh nghiệp vay vốn ở ngân hàng là 2122 thì năm 2011 chỉ được 2115 doanh nghiệp, tốc độ giảm là 0,33 %, cụ thể, công ty TNHH giảm còn 544 doanh nghiệp, tốc độ giảm là 1,27 %. Đây là loại hình doanh nghiệp có số lượng giảm nhiều nhất, trong khi CTCP, hợp danh tăng 0,51%; DNNN giảm 0,27%; Doanh nghiệp có vốn ĐTNN giảm 0,67%; Doanh nghiệp tư nhân tăng 0,2% như vậy là do:

Thứ nhất, do điều kiện vay vốn cho DNVVN vẫn chặt chẽ và có phần ưu đãi

đối với các DNNN và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, do đó các loại hình doanh nghiệp cịn lại rất khó khăn trong việc xin vay vốn và vì thế các loại hình doanh nghiệp này có tốc độ giảm mạnh nhất .

Thứ hai, do cuộc biến động khủng hoảng của thị trường vừa qua, con số lạm

phát tăng cao rất nhiều DNVVN khơng trụ vững nỗi đã lâm vào tình trạng khủng hoảng hoặc phá sản vì vậy ngân hàng buộc phải thắt chặt tín dụng chỉ chấp nhận các hợp đồng tín dụng với các doanh nghiệp có tình hình tài chính tốt, có quan hệ tín dụng lâu dài với ngân hàng…Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế và tốc độ tăng trưởng số lượng DNVVN hiện nay, cùng nguồn lực của ngân hàng thì số lượng DNVVN có quan hệ tín dụng với ngân hàng là chưa tương xứng, hơn nữa việc phát triển tín dụng bán lẻ có ý nghĩa rất quan trọng với ngân hàng để đạt mục tiêu trỏ thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu ở khu vực phía bắc. tiến tới là ngân hàng thuộc nhóm dẫn đầu trong hệ thống NHTMCP.Vì thế ngân hàng phải thật quan tâm lĩnh vực DNVVN.

khách hàng truyền thống của NHTMCP Cơng Thương Thái Bình. Cơng ty cổ phần, DNTN, hộ sản suất kinh doanh, kinh tế cá thể ngày càng phát huy thế mạnh của mình trong hoạt động kinh doanh nên quan hệ tín dụng với doanh nghiệp này ngày càng được mở rộng hơn. Đặc điểm của nhóm khách hàng là DNNVV đó là dư nợ cho vay với một doanh nghiệp là khơng lớn, do đó điều quan trọng để mở rộng cho vay đối với DNNVV là phải mở rộng khách hàng.

2.2.2.2. Doanh số cho vay đối với DNVVN tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Cơng Thương chi nhánh Thái Bình

Doanh số cho vay là tổng số tiền mà ngân hàng đã cho vay trong kỳ. Doanh số cho vay là chỉ tiêu tuyệt đối, phản ánh chính xác về tình hình hoạt động cho vay đối với DNNVV tại chi nhánh trong một thời kỳ nhất định

Bảng 2.4: doanh số cho vay đối với DNVVN

(Đơn vi : tỷ đồng ) Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Tồng Tổng Chênh lêch TL tăng % Tổng Chênh lệch TL tăng % Tồng DS cho vay 7886 14579 6693 84,87 14093 -486 -3,33 Ds cho vay DNVVN 5838 11321 5483 93,92 11000 -321 -2,84 Tỷ trọng% 74,03 77,65 3,63 78,05 0,4

(Nguồn : báo cáo hoạt động tín dụng của Vietinbank chi nhánh Thái Bình năm 2009 – 2011)

Biểu đồ 2.1: Doanh số cho vay DNVVN so với tổng doanh số cho vay

(Đơn vị:Tỷ đồng)

Từ bảng số liệu và biểu đồ trên ta có thể thấy được doanh số cho vay đối với DNVVN năm 2011 của ngân hàng so với 2010 giảm 2,84 %. Điều này có thể giải thích là tình hình khủng hoảng kinh tế năm vừa qua, cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ, biến động thiên tai, lạm phát tăng cao, quá trình hội nhập thị trường đã thực sự ảnh hưởng khơng nhỏ đến kinh tế nhất là với tình hình tài chính cịn yếu như ở các DNVVN khiến Vietinbank TB buộc phải thắt chặt tín dụng, cho vay hạn chế hơn đối với DNVVN nhằm tránh rủi ro tín dụng có thể xảy ra. DNVVN của ngân hàng năm 2011 chỉ giảm so với 2010 là 7 doanh nghiệp. Đây cũng là 1 kết quả của ngân hàng trong việc duy trì mối quan hệ với khách hàng truyền thống và khơng ngừng tìm kiếm khách hàng mới. Tuy vậy con số là không tương xứng với tiềm lực của chi nhánh, ngân hàng cần tiếp tục nới lỏng điều kiện cho vay và khuyến khích các DNVVN vay vốn vì song song với nó là rất nhiều nguồn lợi từ các dịch vụ đi kèm khi các doanh nghiệp lựa chọn ngân hàng.

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại nhtmcp công thương chi nhánh tỉnh thái bình (Trang 59 - 63)