1.1.2.2 .Các yếu tố ảnh hƣởng đến tạo động lực làm việc
1.2. Các công cụ để tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động
1.2.4. Môi trƣờng làm việc
Có thể hiểu mơi trƣờng làm việc trong doanh nghiệp bao gồm 3 yếu tố: Cơ sở vật chất, văn hoá doanh nghiệp, cách thức và phong cách làm việc.
Cơ sở vật chất bao gồm: Vị trí làm việc, khơng gian phịng ốc, ánh sáng, trang trí, cũng nhƣ các trang thiết bị phục vụ cho cơng việc nhƣ máy tính, máy in, điện thoại, điều kiện truy nhập mạng internet, dụng cụ thao tác... Bố trí sắp xếp vị trí làm việc cho nhân viên phải đƣợc xem xét trên nhiều phƣơng diện nhƣ kỹ thuật, sản xuất, vệ sinh, an tồn và thẩm mỹ. Bố trí chỗ làm việc cần hợp lý và khoa học nhằm đảm bảo tính hợp lý về trạng thái và tƣ thế làm việc cho ngƣời lao động, thuận tiện trong q trình trao đổi thơng tin, công việc với các đồng nghiệp khác. Việc bố trí địa điểm làm việc khơng hợp lý sẽ làm giảm hiệu quả làm việc của nhân viên. Ngoài ra tùy điều kiện từng cơng ty và vị trí cơng việc mà ngƣời quản lý cần trang bị các dụng cụ, thiết bị làm việc hợp lý cho nhân viên cấp dƣới của mình để
họ cảm thấy thoải mái, thuận tiện thực hiện, hồn thành cơng việc, tuyệt đối khơng để cho sự thiếu thốn trang thiết bị làm việc gây cản trở, ức chế dẫn đến cảm giác chán nản cho ngƣời lao động.
Văn hóa doanh nghiệp: Theo Edgar H.Schein, chuyên gia nghiên cứu các tổ chức, "VHDN (hay văn hố cơng ty) là tổng hợp những quan niệm chung mà thành viên trong doanh nghiệp học đƣợc trong quá trình giải quyết các vấn đề nội bộ và xử lý các vấn đề với môi trƣờng xung quanh". Có thể hiểu văn hố doanh nghiệp đƣợc cụ thể hố một phần thơng qua nội quy, quy định của mỗi công ty mà các thành viên trong cơng ty buộc phải tn theo và đƣợc hồn thiện bởi chính nhà quản trị trong việc khéo léo xây dựng bầu khơng khí làm việc cho nhân viên nhƣ sự tin tƣởng, niềm đam mê, hăng say và giải quyết những mâu thuẫn, những nhóm tiêu cực, xây dựng bầu khơng khí thân thiết, tinh thần làm việc nhóm....
Cách thức làm việc, phong cách làm việc của doanh nghiệp chuyên nghiệp hay khơng chun nghiệp: Có rất nhiều quan điểm khác nhau về tính chun nghiệp trong cơng việc, nhƣng tựu trung lại đều thống nhất là tính chuyên nghiệp đƣợc khẳng định bằng hiệu quả. Phong cách chuyên nghiệp có thể hiểu theo nghĩa đơn giản nhất là ngƣời lao động chuyên tâm vào ngành nghề của mình. Một khi ngƣời lao động chuyên tâm và dốc tồn lực vào đó thì thƣờng họ sẽ rất giỏi trong phạm vi ngành nghề của họ, ngƣời có phong cách làm việc chuyên nghiệp sẽ biết cách điều tiết công việc phù hợp với tiến độ và môi trƣờng xung quanh để tạo nên hiệu quả tốt nhất. Phong cách chuyên nghiệp khơng chỉ có trong những cơng việc có qui mơ lớn mà phải thể hiện ngay trong từng chi tiết, hạng mục, công việc nhỏ diễn ra hằng ngày. Nói tới phong cách chuyên nghiệp, ngƣời ta thƣờng nghĩ đến cái gì đó to tát, nhƣng ngƣợc lại, tính chun nghiệp có khi lại đƣợc nhìn nhận từ những việc rất bé nhỏ mà ngƣời lao động bình thƣờng hồn tồn có thể làm tốt đƣợc. Đó có thể là: Trả lời khách hàng với thái độ lễ phép, biết mỉm cƣời với khách hàng, không trễ hẹn với khách hàng, nếu trễ vì bất kỳ lý do gì phải điện thoại thơng tin tình tình, đi làm đúng giờ, khơng mặc quần áo lịe loẹt thiếu trang nhã...
1.3. Một số kinh nghiệm về tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động của một số trƣờng Đại học, Cao đẳng tại Việt Nam