2.6 .LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
3.3. THÔNG TIN MẪU NGHIÊN CỨU
3.3.4. Trình độ học vấn
Trong tổng số mẫu điều tra hợp lệ thu về gồm 230 phiếu (Xem phụ lục 2, bảng 3, trang xxii), trong đó khách hàng sử dụng dịch vụ có trình độ đại học là
cao nhất với số lượng là 76 người, chiếm 33%. Bên cạnh đó số lượng khách hàng ở bậc cao đẳng là 44 người, chiếm 19,1%; số lượng khách hàng ở bậc trung cấp là 42 người, chiếm 18,3%; số lượng khách hàng ở trình độ phổ thơng là 30 người, chiếm 13%. Và 3 nhóm trình độ học vấn chiếm tỷ lệ thấp nhất là: khách hàng bậc trên đại học với 18 người, chiếm 7,8%; khách hàng có trình độ cấp 2 là 10 người, chiếm 4,3 % ; khách hàng thuộc đối tượng khác là 10 người, chiếm 4,3%. Trình độ học vấn của khách hàng được thể hiện qua bảng số liệu sau đây
định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Sacombank Vĩnh Châu Bảng 3.6: Thống kê trình độ học vấn của khách hàng Trình độ học vấn Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Cấp 2 10 4,3 Cao đẳng 44 19,1 Phổ thông 30 13,0 Đại học 76 33,0 Trung cấp 42 18,3 Trên đại học 18 7,8 Khác 10 4,3 Tổng 230 100,0 (Nguồn: Xử lý SPSS) 3.3.5. Nghề nghiệp
Bảng 3.7: Thống kê nghề nghiệp của khách hàng
Nghề nghiệp Số lượng (người) Tỉ lệ (%)
Cán bộ công viên chức Nhà nước 64 27,83
Buôn bán 58 25,22
Doanh nhân 37 16,09
Nhân viên văn phòng 32 13,91
Giáo viên 35 15,22
Khác 4 1,74
Tổng 230 100,00
(Nguồn: Xử lý SPSS)
Qua bảng 3.7 ta thấy, trong tổng số 230 phiếu điều tra có đến 64 phiếu là Cán bộ công nhân viên chức Nhà nước, chiếm 27,82%, đây là nhóm đối tượng có
định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Sacombank Vĩnh Châu
thu nhập ổn định. Xếp thứ hai là nhóm đối tượng bn bán kinh doanh với 58 người, chiếm 25,22%, đây là nhóm đối tượng có giao dịch khá lớn và tạo ra nguồn vốn khá lớn cho Ngân hàng. Số còn lại là thuộc doanh nhân, giáo viên, nhân viên văn phòng và một số người có nghề nghiệp khác chiếm tổng số 108 người, chiếm lần lượt là 16,09%, 15,22%, 13,91%, 1,74% (Xem phụ lục 2, bảng
4, trang xxiii).
3.3.6. Lý do chọn Sacombank Vĩnh Châu để gửi tiết kiệm.
Hình 3.8. Thống kê lý do chọn Sacombank Vĩnh Châu để gửi tiết kiệm
Lý do Số lượng (người) Tỉ lệ (%)
Ngân hàng uy tín 76 33,04
Vị trí thuận tiện 56 24,35
Lãi suất cạnh tranh 62 26,96
Có người quen tại ngân hàng 20 8,70
Khác 16 6,96
Tổng 230 100,00
(Nguồn: Xử lý SPSS)
Lý do chủ yếu khiến khách hàng quyết định lựa chọn ngân hàng Sacombank Vĩnh Châu để gửi tiết kiệm đó là do ngân hàng uy tín. Trong số 230 khách hàng được hỏi thì có đến 76 khách hàng, chiếm 33,04% lựa chọn là do ngân hàng uy tín. Trong kinh doanh, uy tín là vấn đề rất quan trọng và khơng thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp. Để có thể thu hút khách hàng, các đối tác, duy trì mối quan hệ làm ăn lâu dài thì bắt buộc doanh nghiệp phải giữ chữ tín, phải gây dựng lịng tin đối với khách hàng. Và ngân hàng cũng không thể bỏ qua vấn đề này. Sự uy tín của ngân hàng tạo một độ tin cậy rất lớn trong tâm trí của khách hàng khiến họ cảm thấy yên tâm hơn khi gửi tiền tại ngân hàng và đây chính là lý do đầu tiên được đa số khách hàng lựa chọn. Trong q trình nghiên cứu định tính, khi được hỏi lý do nào khiến khách hàng lựa chọn ngân hàng Sacombank làm nơi gửi tiền thì nhiều khách hàng cho hay là vì những người xung quanh giới thiệu là ngân hàng này rất uy tín. Vì thế cho nên họ quyết định gửi tiền tại ngân hàng này. Và quả thật là khách hàng đánh giá rất cao về mức độ uy tín của ngân hàng Sacombank. Tiếp theo đó là lãi suất với 62 lượt chọn của khách hàng
định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Sacombank Vĩnh Châu
(chiếm 26,96%), phần lớn khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng đều mong muốn nhận được khoản sinh lời từ số tiền gửi của mình Bên cạch đó vị trí thuận tiện cũng là một trong những yếu tố có ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm tại Sacombank Vĩnh Châu, với 56 lượt chọn của khách hàng (chiếm 24,35%). Vị trí thuận tiện giúp cho khách hàng rút ngắn được thời gian khi tới một ngân hàng để gửi tiền,với những khách hàng dễ tính thì vị trí thuận tiện ln được lựa chọn đầu tiên, chủ yếu là vị trí gần nhà, bên cạnh các yếu tố khác nữa. (Xem phụ lục 2,
bảng 5, trang xxiii)
3.3.7. Kênh tìm kiếm thơng tin của khách hàng
Bảng 3.9: Thống kê kênh tìm kiếm thơng tin của khách hàng
Các kênh thông tin Số lượng (người) Tỉ lệ (%)
Báo, Internet, bảng quảng cáo, banroll 40 17,39
Tivi, radio 23 10,00
Người thân 89 38,70
Nhân viên ngân hàng 78 33,91
Tổng 230 100,00
(Nguồn: Xử lý SPSS)
Hiện nay, phương tiện thông tin đại chúng rất đa dạng như tivi, báo chí, internet, bảng quảng cáo, banroll, prochure,…Bảng 3.9 cho thấy, hầu hết các ngân hàng đều sử dụng các kênh thông tin trên để giới thiệu, quảng bá sản phẩm, dịch vụ của mình. Tuy nhiên, đối với khách hàng tại Thị xã Vĩnh Châu, phần đơng họ tiếp cận thơng tin theo hình thức marketing truyền miệng, tức là thơng qua bạn bè, người thân giới thiệu về ngân hàng, về dịch vụ đó (có đến 89 người thơng qua bạn bè, người thân chiếm 38,7%). Thông tin từ người thân hay bạn bè có ảnh hưởng rất lớn đến quyết định gửi tiết kiệm vào ngân hàng của họ. Thơng qua đây, ta có thể thấy khả năng thu hút khách hàng thơng qua khách hàng cũ là rất lớn ở Thị xã Vĩnh Châu. Vì vậy, vai trị dịch vụ chăm sóc khách hàng là vừa giữ chân khách hàng cũ, vừa để có được khách hàng mới.
Nguồn thông tin được nhiều người tham khảo và đáng tin cậy thứ 2 là thông tin từ các nhân viên ngân hàng với 78 người (chiếm 33,91%). Ngoài ra, khách hàng cịn tiếp cận người thơng tin qua các nguồn thơng tin từ báo chí, tivi, bảng
định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Sacombank Vĩnh Châu
quảng cáo, banrol …cũng được nhiều khách hàng tham khảo đến. Hầu hết các nguồn thơng tin khi tiếp cận đều có ảnh hưởng mức trung bình đến quyết định gửi tiết kiệm vào ngân hàng của khách hàng (Xem phụ lục 2, bảng 6, trang xxiii).
3.3.8. Lý do gửi tiền tiết kiệm
Qua khảo sát khách hàng cá nhân tại Sacombank Vĩnh Châu ta thấy được, phần lớn khách hàng gửi tiết kiệm vì mục đích sinh lãi, trong 230 khách hàng có 78 người lựa chọn chiếm 33,91%. Thứ 2 đó là do họ muốn là họ muốn tránh rủi ro khi giữ tiền (với 53 lượt khách hàng chọn, chiếm 23,04%). Hai lý do này thường đi cùng với nhau. Bởi vì gửi tiết kiệm tại ngân hàng vừa an tồn mà cịn sinh lãi. Một lý do khác mà ta có thể thấy được, đó là có 42 người trong 230 người (chiếm 18,26%) là vì mục đích duy trì cuộc sống ổn định, với mục đích này họ nghĩ rằng họ sẽ đảm bảo được cuộc sống sau này khi khơng cịn lao động được nữa (Xem phụ lục 2, bảng 7, trang xxiv).
Ngồi ra, cịn có những lý do gửi tiền của khách hàng đó là: kênh đầu tư an toàn và hiệu quả hơn các kênh đầu tư khác, bên cạnh đó cịn có thể có những lý do khác (ví dụ như tiết kiệm để dự phịng ốm đau, tai nạn). Để tháy rõ hơn lý do gửi tiền của khách hàng cá nhân ta quan sát bảng sau đây:
Bảng 3.10: Thống kê lý do gửi tiền tiết kiệm của khách hàng
Lý do Số lượng (người) Tỉ lệ (%)
Sinh lãi 78 33,91
Tránh rủi ro khi giữ tiền 53 23,04
Kênh đầu tư an toàn, hiệu quả hơn
các kênh đầu tư khác 35 15,22
Duy trì cuộc sống ổn định 42 18,26
Khác 22 9,57
Tổng 230 100,00
(Nguồn: Xử lý SPSS)
3.3.9 Hình thức gửi tiền
định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Sacombank Vĩnh Châu
thức tiền gửi có kỳ hạn, với 213 khách hàng trong tổng số 230 khách hàng khảo sát (chiếm 92,61%). Trong khi tiền gửi khơng kỳ chỉ có 17 khách hàng trong tổng số 230 khách hàng khảo sát (chiếm 7,39%). Việc khách hàng tập trung phần lớn vào tiền gửi có kỳ hạn là do tiền gửi có kỳ hạn có lãi suất cao hơn rất nhiều so với tiền gửi không kỳ hạn. Bên cạnh đó thói quen của người Việt Nam ln xem tiền mặt là cơng cụ thanh tốn chính cho mọi giao dịch nên việc sử dụng tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn để thanh toán là chưa cao (Xem phụ lục 2, bảng
8, trang xxiv). Hình thức gửi tiền của khách hàng được thể hiện qua bảng số liệu
sau đây:
Bảng 3.11: Thống kê hình thức gửi tiền của khách hàng
Hình thức gửi tiền Số lượng (người) Tỉ lệ (%)
Tiền gửi không kỳ hạn 17 7,39
Tiền gửi có kỳ hạn 213 92,61
Tổng 230 100,00
(Nguồn: Xử lý SPSS)
3.3.10. Thời gian đã giao dịch với Ngân hàng
Bảng 3.12: Thống kê thời gian đã giao dịch với Ngân hàng của khách hàng
Thời gian giao dịch Số lượng (người) Tỉ lệ (%)
Dưới 3 tháng 33 14,35 Trên 3 tháng đến 6 tháng 57 24,78 Trên 6 tháng đến 12 tháng 44 19,13 Trên 12 tháng 96 41,74 Tổng 230 100,00 (Nguồn: Xử lý SPSS)
Quan sát bảng 3.12 ta thấy phần lớn khách hàng đã giao dịch với Ngân hàng với thời gian dài. Trong đó khách hàng đã giao dịch với Ngân hàng trên 12 tháng là 96 người (chiếm 41,74%) và những khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng dưới 3 tháng là 33 người (chiếm 14,35%). Điều đó cho thấy Ngân hàng đã
định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Sacombank Vĩnh Châu
phần nào giữ chân được khách hàng cũ và thu hút khách hàng mới (Xem phụ lục
2, bảng 9, trang xxiv).
3.3.11.Tần suất giao dịch trung bình 1 tháng của khách hàng
Bảng 3.13: Thống kê tần suất giao dịch trung bình 1 tháng của khách hàng
Tần suất Số lượng (người) Tỉ lệ (%)
1 lần 42 18,26
Nhiều hơn 1 lần 176 76,52
Khác 12 5,22
Tổng 230 100,00
(Nguồn: Xử lý SPSS)
Qua bảng 3.13 ta thấy có 176 khách hàng trong tổng số 230 khách hàng khảo sát có tần suất giao dịch trung bình 1 tháng nhiều hơn 1 lần (chiếm 76,52%). Nhóm khách hàng này ngồi sử dụng sản phẩm tiền gửi tiết kiệm thì họ cịn sử dụng nhiều sản phẩm – dịch vụ khác của Ngân hàng. Ngồi ra có 42 khách hàng có tần suất giao dịch trung bình 1 tháng là 1 lần và có 12 khách hàng khơng đến giao dịch Ngân hàng trong 1 tháng, nhóm khách hàng này ngồi sử dụng sản phẩm tiền gửi của Ngân hàng thì họ ít có nhu cầu sử dụng sản phẩm – dịch vụ khác của Ngân hàng (Xem phụ lục 2, bảng 10, trang xxv).
3.3.12. Phương thức gửi tiền
Bảng 3.14: Thống kê phương thức gửi tiền của khách hàng
Phương thức gửi tiền Số lượng (người) Tỉ lệ (%)
Gửi tiền nhiều lần trong khoảng thời
gian tiết kiệm 76 33,04
Gửi tiền 1 lần trong suốt thời gian gửi
tiền 154 66,96
Tổng 230 100,00
(Nguồn xử lý SPSS)
định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Sacombank Vĩnh Châu
hàng khảo sát chọn phương thức gửi tiền 1 lần trong suốt thời gian gửi (chiếm 66,96%). Ngồi ra có 76 khách hàng chọn phương thức gửi tiền nhiều lần trong khoảng thời gian gửi (chiếm 33,04%), và một trong những lý do khách hàng chọn phương thức này là do hiện nay tại Sacombank Vĩnh Châu có các sản phẩm tiền gửi mà khách hàng có thể gửi tiền nhiều lần trong suốt thời gian gửi như: Sản phẩm tiền gửi tương lai, tiền gửi tích tài, tiền gửi tiết kiệm phù đổng…(Xem
phụ lục 2, bảng 11, trang xxv)
3.3.13. Phương thức trả lãi
Bảng 3.15: Thống kê phương thức trả lãi của khách hàng
Phương thức lĩnh lãi Số lượng (người) Tỉ lệ (%)
Cuối kỳ 126 54,78
Quý 21 9,13
Tháng 83 36,09
Tổng 230 100,00
(Nguồn: Xử lý SPSS)
Quan sát bảng 3.15 ta thấy phương thức trả lãi được nhiều khách hàng lựa chọn là phương thức trả lãi cuối kỳ và phương thức trả lãi theo tháng. Trong số 230 khách hàng được khảo sát thì có 126 khách hàng lựa chọn phương thức trả lãi cuối kỳ (chiếm 54,78%) và có 83 khách hàng lựa chọn phương thức trả lãi theo tháng (chiếm 36,09%), còn đối với phương thức trả lãi theo q thì ít được khách hàng lựa chọn chỉ có 21 khách hàng trong tổng số 230 khách hàng khảo sát (chiếm 9,13%).(Xem phụ lục 2, bảng 12, trang xxv)
3.3.14. Khoảng cách từ nhà đến Ngân hàng
Qua bảng khảo sát ta thấy phần lớn khách hàng có khoảng cách từ nhà đến Ngân hàng < 20 km chiếm tỷ lệ trên 50%. Cụ thể, trong 230 khách hàng khảo sát có 56 khách hàng có khoảng cách <10 km (chiếm 24,35%) và có 74 khách hàng có khoảng cách từ 10 đến 20 km (chiếm 32,17%). Bên cạnh đó chỉ có 33 khách hàng từ nhà đến Ngân hàng trên 30 km (chiếm 14,35%). Hầu hết các khách hàng giao dịch với Ngân hàng có khoảng cách từ nhà đến Ngân hàng tương đối gần.
(Xem phụ lục 2, bảng 13, trang xxvi). Khoảng cách từ nhà đến Ngân hàng của khách hàng cá nhân được thể hiện qua bảng số liệu sau đây:
định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Sacombank Vĩnh Châu
Bảng 3.16: Thống kê khoảng cách từ nhà đến Ngân hàng
Khoảng cách từ nhà đến ngân hàng Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Dưới 10 km 56 24.35 Trên 10 km đến 20 km 74 32.17 Trên 20 km đên 30 km 67 29.13 Trên 30 km 33 14.35 Tổng 230 100 (Nguồn: Xử lý SPSS)
3.3.15. Khoảng thời gian trung bình cho mỗi lần giao dịch Bảng 3.17: Khoảng thời gian trung bình cho mỗi lần giao dịch Bảng 3.17: Khoảng thời gian trung bình cho mỗi lần giao dịch
Khoảng thời gian Số lượng (người) Tỉ lệ (%)
< 2 phút 98 42,61 2 - 5 phút 104 45,22 5 - 10 phút 26 11,30 >10 phút 2 0,87 Tổng 230 100,00 (Nguồn: Xử lý SPSS)
Qua bảng 3.17 ta thấy khoảng thời gian trung bình cho mỗi lần giao dịch được nhiều khách hàng trả lời là nhỏ hơn 5 phút. Cụ thể trong 230 khách hàng được khảo sát thì có 98 khách hàng trả lời là nhỏ hơn 2 phút (chiếm 42,61%) và có 104 khách hàng trả lời từ 2 đến 5 phút (chiếm 45,22%). Bên cạnh đó chỉ có 2 khách hàng trả lời lớn hơn 10 phút (chiếm 0,87%). Điều đó cũng nói lên đa số khách hàng đánh giá thời gian trung bình cho mỗi lần giao dịch khá nhanh chóng. (Xem phụ lục 2, bảng 14, trang xxvi)
định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Sacombank Vĩnh Châu
3.4. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH GỬI TIỀN TIẾT KIỆM CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI ĐỊNH GỬI TIỀN TIẾT KIỆM CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI SACOMBANK VĨNH CHÂU
3.4.1. Thành phần thang đo
Như đã trình bày ở chương 2, thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Sacombank Vĩnh Châu gồm 2 thành phần:
3.4.1.1. Thành phần các biến độc lập
Thành phần này bao gồm 8 nhân tố:
- Nhân tố 1: Sự tin cậy (được đo lường bằng 5 biến quan sát). - Nhân tố 2: Lợi ích (được đo lường bằng 6 biến quan sát).
- Nhân tố 3: Ảnh hưởng của người thân quen (được đo lường bằng 3 biến quan sát).
- Nhân tố 4: Sự thuận tiện (được đo lường bằng 3 biến quan sát). - Nhân tố 5: Chất lượng dịch vụ (được đo lường bằng 3 biến quan sát). - Nhân tố 6: Phong cách nhân viên (được đo lường bằng 5 biến quan sát). - Nhân tố 7: Hình thức chiêu thị (được đo lường bằng 3 biến quan sát). - Nhân tố 8: Phương tiện hữu hình (được đo lường bằng 4 biến quan sát).
Trong đó các biến quan sát trong thành phần này sẽ được khách hàng đánh giá với thang đo Likert 5 điểm với mức điểm: 1-Rất khơng quan trọng, 2- Khơng quan trọng, 3-Bình thường, 4-Quan trọng, 5-Rất quan trọng. Và các thang đo sẽ được đánh giá thơng qua hai cơng cụ chính:
- Hệ số tin cậy cronbach’s alpha.
- Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory fator analysis).
3.4.1.2. Thành phần biến phụ thuộc
Đây là thành phần quyết định (được đo lường bằng 3 biến quan sát)
Trong đó các biến quan sát trong thành phần này sẽ được khách hàng đánh giá với thang đo Likert 5 điểm với mức điểm: 1-Rất không đồng ý, 2- Khơng đồng ý, 3-Bình thường, 4-Đồng ý, 5-Rất đồng ý. Và các thang đo sẽ được đánh giá thơng qua hai cơng cụ chính:
định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Sacombank Vĩnh Châu
- Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory fator analysis).
3.4.2. Đánh giá sự tin cậy của thang đo Cronbach’s alpha
3.4.1.1. Tiêu chuẩn đánh giá
Để kiểm định độ tin cậy của các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Sacombank Vĩnh Châu, nghiên cứu dựa vào cronbach’s alpha của mơ hình và hệ số của từng biến kết hợp hệ số tương quan biến tổng của từng yếu tố. Các biến được đánh giá đủ độ tin cậy khi có hệ số cronbach’s alpha >0.6 và tương quan biến tổng>0,3 (Nunnally & Biurnstein 1994, trích Nguyễn Thị Mai Trang & Nguyễn Đình Thọ, 2009). Những biến nào không đáp ứng được hai điều kiện trên tức là khơng đủ độ tin cậy thì sẽ khơng