Đánh giá sự tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha)

Một phần của tài liệu Luận văn các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín CN sóc trăng – PGD vĩnh châu (Trang 78 - 84)

3.3.11 .Tần suất giao dịch trung bình 1 tháng của kháchhàng

3.4. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH

3.4.2. Đánh giá sự tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha)

3.4.1.1. Tiêu chuẩn đánh giá

Để kiểm định độ tin cậy của các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Sacombank Vĩnh Châu, nghiên cứu dựa vào cronbach’s alpha của mơ hình và hệ số của từng biến kết hợp hệ số tương quan biến tổng của từng yếu tố. Các biến được đánh giá đủ độ tin cậy khi có hệ số cronbach’s alpha >0.6 và tương quan biến tổng>0,3 (Nunnally & Biurnstein 1994, trích Nguyễn Thị Mai Trang & Nguyễn Đình Thọ, 2009). Những biến nào khơng đáp ứng được hai điều kiện trên tức là không đủ độ tin cậy thì sẽ khơng thể đưa vào mơ hình phân tích EFA và sẽ bị loại ra khỏi mơ hình. Kết quả phân tích Cronbach’s alpha các nhân tố của thang đo được thể hiện như sau:

3.4.2.2. Kết quả phân tích Cronbach’s alpha i. Sự tin cậy

Bảng 3.18: Kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố Sự tin cậy

Yếu tố Tương quan biến tổng Alpha nếu loại

biến

STC1: Uy tín của ngân hàng được biết

đến rộng rãi 0,461 0,568

STC2: Ngân hàng đảm bảo vấn đề bảo

mật đối với các giao dịch 0,528 0,538

STC3: Ngân hàng cung cấp sản phẩm

đúng thời điểm ngân hàng đã thỏa thuận 0,556 0,522 STC4: Thơng báo chính xác, kịp thời về

thay đổi lãi suất, tỷ giá 0,387 0,605

STC5: Ngân hàng hoạt động lâu năm 0,144 0,724

(Nguồn: Xử lý SPSS)

Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha cho nhân tố Sự tin cậy có hệ số Cronbach’s Alpha của mơ hình là 0,65 >0,6 nhưng trong các hệ số tương quan biến tổng thì có biến STC5 (Ngân hàng hoạt động lâu năm) có hệ số tương quan biến tổng là 0,144 nên sẽ loại biến STC5 ra khỏi mơ hình và tiến hành chạy lại Cronbach’s Alpha. (Xem phụ lục 3, bảng 1, trang xxvii)

định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Sacombank Vĩnh Châu

Sau khi loại biến STC5 ra khỏi mơ hình ta tiến hành chạy Cronbach’s alpha cho nhân tố Sự tin cậy lại lần 2. Kết quả chạy lại được thể hiện qua bảng sau

Bảng 3.19: Kiểm định Cronbach’s Alpha Sự tin cậy (chạy lại)

Yếu tố Tương quan

biến tổng

Alpha nếu loại loại biến

STC1: Uy tín của ngân hàng được biết

đến rộng rãi 0,524 0,657

STC2: Ngân hàng đảm bảo vấn đề bảo

mật đối với các giao dịch 0,553 0,639

STC3: Ngân hàng cung cấp sản phẩm

đúng thời điểm ngân hàng đã thỏa thuận 0,559 0,635 STC4: Thơng báo chính xác, kịp thời về

thay đổi lãi suất, tỷ giá 0,419 0,714

(Nguồn: Xử lý SPSS)

Sau khi tiến hành chạy Cronbach’s Alpha lại lần hai thì hệ số Cronbach’s Alpha của mơ hình là 0,724 và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Bỡi vậy có thể khẳng định rằng các biến trong thang đo sự tin cậy được đo lường tốt. (Xem phụ lục 3- bảng 2, trang xxvii)

ii. Lợi ích

Bảng 3.20: Kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố lợi ích

Yếu tố Tương quan

biến tổng

Alpha nếu loại loại biến

LI1: Ngân hàng có lãi suất cạnh tranh 0,375 0,690 LI2: Ngân hàng có phương thức trả lãi

hợp lý 0,539 0,641

LI3: Phí dịch vụ thấp 0,495 0,652

LI4: Có chính sách linh hoạt cho các

khoảng rút trước hạn 0,415 0,678

LI5: Ưu đãi cho khách hàng thân thiết 0,413 0,679

LI6: Tư vấn quyền lợi cho khách hàng 0,418 0,679

(Nguồn: Xử lý SPSS)

Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha cho nhân tố Lợi ích có hệ số Cronbach’s Alpha của mơ hình là 0,688 >0,6 và các hệ số tương quan biến tổng

định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Sacombank Vĩnh Châu

đều lớn hơn 0,3. Bỡi vậy có thể khẳng định rằng các biến trong thang đo sự tin cậy được đo lường tốt. (Xem phụ lục 3, bảng 3, trang xxviii)

iii. Ảnh hưởng người thân quen

Bảng 3.21: Kiểm định Cronbach’s Alpha Ảnh hưởng người thân quen

Yếu tố Tương quan

biến tổng

Alpha nếu loại loại biến

AHNTQ1: Lời giới thiệu của người

thân quen 0,387 0,648

AHNTQ2: Có người thân quen làm việc

trong ngân hàng 0,505 0,488

AHNTQ3: Có người thân quen gửi tiền

trong ngân hàng 0,489 0,511

(Nguồn: Xử lý SPSS)

Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha cho nhân tố Ảnh hưởng người thân quen có hệ số Cronbach’s Alpha của mơ hình là 0,649 >0,6 và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Bỡi vậy có thể khẳng định rằng các biến trong thang đo sự tin cậy được đo lường tốt. (Xem phụ lục 3, bảng 4, trang xxviii)

iv. Sự thuận tiện

Bảng 3.22: Kiểm định Cronbach’s Alpha Sự thuận tiện

Yếu tố Tương quan

biến tổng

Alpha nếu loại loại biến

Thời gian làm việc của ngân hàng thuận

tiện cho khách hàng 0,544 0,638

Mạng lưới các điểm giao dịch thuận tiện

cho khách hàng 0,619 0,542

Vị trí ATM thuận tiện 0,477 0,718

(Nguồn: Xử lý SPSS)

Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha cho nhân tố Sự thuận tiện có hệ số Cronbach’s Alpha của mơ hình là 0,724 >0,6 và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Bỡi vậy có thể khẳng định rằng các biến trong thang đo sự tin cậy được đo lường tốt. (Xem phụ lục 3, bảng 5, trang xxix)

định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Sacombank Vĩnh Châu

v. Chất lượng dịch vụ

Bảng 3.23: Kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố chất lượng dịch vụ

Yếu tố Tương quan

biến tổng

Alpha nếu loại loại biến CLDV1- Thủ tục đơn giản 0,802 0,645 CLDV2- Sản phẩm dịch vụ đa dạng, linh hoạt 0,634 0,810 CLDV3- Phục vụ khách hàng nhanh chóng 0,628 0,820

Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha cho nhân tố Chất lượng dịch vụ có hệ số Cronbach’s Alpha của mơ hình là 0,827 >0,6 và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Bỡi vậy có thể khẳng định rằng các biến trong thang đo sự tin cậy được đo lường tốt. (Xem phụ lục 3 bảng 6, trang xxix)

vi. Phong cách nhân viên

Bảng 3.24: Kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố phong cách nhân viên

Yếu tố Tương quan

biến tổng

Alpha nếu loại loại biến

PCNV1: Nhân viên ngân hàng có trình

độ chuyên môn nghiệp vụ giỏi 0,358 0,555

PCNV2: Nhân viên ngân hàng có thái độ niềm nở, nhiệt tình phục vụ khách hàng

0,468 0,497

PCNV3: Nhân viên có ngoại hình thanh

lịch thu hút khách hàng 0,195 0,651

PCNV4: Nhân viên có khả năng nhận diện ra khách hàng giao dịch thường xuyên

0,395 0,533

PCNV5: Nhân viên ln giải đáp nhanh

chóng những thắc mắc của khách hàng 0,433 0,511

(Nguồn: Xử lý SPSS)

Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha cho nhân tố Phong cách nhân viên có hệ số Cronbach’s Alpha của mơ hình là 0,606 >0,6 nhưng trong các hệ số tương quan biến tổng thì có biến PCNV3 (Nhân viên có ngoại hình thanh lịch thu hút khách hàng) có hệ số tương quan biến tổng là 0,195 nên sẽ loại biến PCNV3 ra

định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Sacombank Vĩnh Châu

khỏi mơ hình và tiến hành chạy lại Cronbach’s Alpha. (Xem phụ lục 3 bảng 7,

trang xxx)

Sau khi loại biến PCNV3 ra khỏi mơ hình ta tiến hành chạy Cronbach’s alpha cho nhân tố Phong cách nhân viên lại lần 2. Kết quả chạy lại được thể hiện qua bảng sau

Bảng 3.25: Kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố phong cách nhân viên (chạy

lại)

Yếu tố Tương quan

biến tổng

Alpha nếu loại loại biến

PCNV1: Nhân viên ngân hàng có trình

độ chun mơn nghiệp vụ giỏi 0,385 0,614

PCNV2: Nhân viên ngân hàng có thái độ niềm nở, nhiệt tình phục vụ khách hàng

0,462 0,563

PCNV4: Nhân viên có khả năng nhận diện ra khách hàng giao dịch thường xuyên

0,421 0,591

PCNV5: Nhân viên luôn giải đáp nhanh

chóng những thắc mắc của khách hàng 0,461 0,563

(Nguồn: Xử lý SPSS)

Sau khi tiến hành chạy Cronbach’s Alpha lại lần hai thì hệ số Cronbach’s Alpha của mơ hình là 0,651 và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Bỡi vậy có thể khẳng định rằng các biến trong thang đo sự tin cậy được đo lường tốt. (Xem phụ lục 3, bảng 8, trang xxxx)

vii. Hình thức chiêu thị

Bảng 3.26: Kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố Hình thức chiêu thị

Yếu tố Tương quan

biến tổng

Alpha nếu loại loại biến

HTCT1: Ngân hàng có nhiều hình thức khuyến mãi

hấp dẫn 0,619 0,76

HTCT2: Ngân hàng thường xuyên quan tâm đến

khách hàng trong các dịp lễ, tết, sinh nhật 0,666 0,711

định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Sacombank Vĩnh Châu

Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha cho nhân tố hình thức chiêu thị có hệ số Cronbach’s Alpha của mơ hình là 0,802 >0,6 và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Bỡi vậy có thể khẳng định rằng các biến trong thang đo hình thức chiêu thị được đo lường tốt. (Xem phụ lục 3, bảng 9, trang xxxi)

viii. Phương tiện hữu hình

Bảng 3.27: Kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố phương tiện hữu hình

Yếu tố Tương quan

biến tổng

Alpha nếu loại loại biến

Kiến trúc tòa nhà hiện đại 0,484 0,614

Cơ sở vật chất trang thiết bị hiện đại 0,548 0,570 Cách bố trí quầy giao dịch hợp lý, giúp

khách hàng dễ nhận biết 0,446 0,638

Các tiện nghi phục vụ khách hàng tốt (bãi đậu xe, nhà vệ sinh, báo, nước uống..)

0,406 0,662

(Nguồn: Xử lý SPSS)

Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha cho nhân tố Phương tiện hữu hình có hệ số Cronbach’s Alpha của mơ hình là 0,688 >0,6 và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Bỡi vậy có thể khẳng định rằng các biến trong thang đo sự tin cậy được đo lường tốt. (Xem phụ lục 3, bảng 10, trang xxxi).

Tóm lại: Sau khi chạy Cronbach’s Alpha các nhóm nhân tố ta thấy trong số 32 biến quan sát thì có biến STC5 (thuộc nhân tố Sự tin cậy) và biến PCNV3 (thuộc nhân tố Phong cách nhân viên) không thỏa tiêu chuẩn đánh giá Cronbach’s Alpha nên bị loại ra khỏi mơ hình và 2 biến này khơng được sử dụng trong phân tích EFA. Sau khi loại 2 biến quan sát thì các thành phần thang đo của các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Sacombank Vĩnh Châu đều có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cao, tương quan biến-tổng đều đạt yêu cầu, cho nên 30 biến còn lại sẽ được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

3.4.2.3. Kết quả phân tích Cronbach’s alpha (đối với biến phụ thuộc)

Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha cho thành phần quyết định có hệ số Cronbach’s Alpha của mơ hình là 0,605 >0,6 và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Bỡi vậy có thể khẳng định rằng các biến trong thang đo sự tin

định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Sacombank Vĩnh Châu

cậy được đo lường tốt. (Xem phụ lục 3 bảng 11 ). Như vậy 3 biến trong thành

phần quyết định sẽ được sử dụng cho phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 3.28: Kết quả phân tích Cronbach’s alpha (đối với biến phụ thuộc)

Yếu tố Tương quan

biến tổng

Alpha nếu loại loại biến

Dịch vụ tiền gửi tiết kiệm được đánh giá

tốt 0,345 0,602

Tiếp tục gửi tiền vào Ngân hàng khi có

nhu cầu 0,431 0,482

Giới thiệu người quen gửi tiền vào

Ngân hàng 0,470 0,419

Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha cho thành phần quyết định có hệ số Cronbach’s Alpha của mơ hình là 0,605 >0,6 và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Bỡi vậy có thể khẳng định rằng các biến trong thang đo sự tin cậy được đo lường tốt. (Xem phụ lục 3 bảng 11, trang xxxii ). Như vậy 3 biến

trong thành phần quyết định sẽ được sử dụng cho phân tích EFA tiếp theo.

Một phần của tài liệu Luận văn các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín CN sóc trăng – PGD vĩnh châu (Trang 78 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)