7. Cấu trúc của luận văn
2.5. Đánh giá chung về tình hình khai thác ẩm thự cở Bình Định để phát triển du
du lịch
Thơng qua việc phân tích thực trạng khai thác yếu tố ẩm thực ở Bình Định để phát triển du lịch ở tỉnh nhà, chúng ta nhận thấy rằng ẩm thực Bình Định nhận đƣợc rất nhiều tình cảm của du khách và các đơn vị KDDL vì hƣơng vị thơm ngon, giá cả hợp lý với nhiều món ẩm thực phong phú, có thể đáp ứng tốt nhu cầu của nhiều đối tƣợng khách khác nhau. Khách hàng nào đã từng có dịp sử dụng các món ẩm thực ở Bình Định đều có tâm thế sẵn sàng làm sứ giả để giới thiệu các món ngon của ẩm thực Bình Định đến với nhiều ngƣời hơn nữa. Đây chính là yếu tố vơ cùng thuận lợi để quảng bá hình ảnh của ẩm thực Bình Định nói riêng và du lịch Bình Định nói chung đến nhiều du khách hơn nữa.
Khi đánh giá về chất lƣợng của các món ẩm thực ở tỉnh Bình Định thì đa số khách hàng cịn hào phóng cho thêm điểm cộng từ sự chân chất, mộc mạc của chủ quán và sự niềm nở, nhiệt tình của đội ngũ nhân viên phục vụ. Theo Hồi Thu (2016), thì trong quá trình đi tìm hiểu về các món ẩm thực đặc sắc ở Bình Định, trong đó có cả những món ăn vỉa hè làm nên thƣơng hiệu của ẩm thực phố biển Quy
Biểu đồ 2.14. Dịch vụ bổ sung mà du khách mong muốn sử dụng
(Đvt: Lƣợt chọn)
Nhơn nhƣ: mực rim, bánh bèo, bánh tráng nƣớng, các loại ốc biển… khi đặt câu hỏi với ngƣời bán về việc có nâng giá bán cao hơn khi bán cho khách du lịch để thu thêm nhiều lợi nhuận hay khơng thì các chủ qn đều trả lời nếu làm nhƣ vậy thì khách sẽ phản ứng và bản thân họ cũng thấy khơng thích. Do đó, giá bán cho dân địa phƣơng và du khách nhƣ nhau. Một chủ quán ở đƣờng Phan Bội Châu nói nếu khách nƣớc ngồi đến ăn, ông không biết tiếng để giao tiếp thì sẽ lấy tiền Việt có mệnh giá tƣơng ứng với món ăn hoặc thức uống để ra hiệu cho khách hiểu chứ không lấy cao hơn một đồng nào so với giá bán cho dân bản địa. Nhiều chủ quán ăn vặt cho biết lƣợng du khách trong Nam ngoài Bắc đến quán đã nhiều hơn trong một vài năm trở lại đây. Cùng với hàng ngon, giá rẻ, các quán đều ý thức rất cao về chất lƣợng phục vụ nhằm tạo ấn tƣợng cho du khách về sự mộc mạc, chân thành có sao nói vậy của ngƣời Quy Nhơn - Bình Định. Đối với các chủ quán bán mực rim, cá rim tại khu Ngơ Văn Sở, có những thời điểm gặp mùa biển động khan hàng nên giá nguyên liệu đầu vào tăng, nhƣng họ đều cố gắng khơng tăng giá khi bán cho khách. Nhƣ vậy, ngồi sự hấp dẫn du khách của ẩm thực Bình Định về hƣơng vị độc đáo, màu sắc, hình thức trình bày đẹp mắt, giá cả hợp lý… thì sức hấp dẫn không thể chối từ từ chính sự mộc mạc, chân tình của những ngƣời bán đã góp phần rất lớn làm nên thƣơng hiệu của văn hóa ẩm thực Bình Định.
Bên cạnh những thuận lợi trong việc khai thác ẩm thực để phát triển du lịch vừa nêu ở trên thì ngành du lịch của tỉnh còn cần phải đặc biệt quan tâm và tìm cách khắc phục những hạn chế còn tồn tại nhƣ: hình thức trình bày các món ẩm thực chƣa đẹp, chƣa hấp dẫn du khách; vấn đề đảm bảo VSATTP chƣa đƣợc du khách đánh giá cao, chƣa tạo sự an tâm khi du khách sử dụng các món ẩm thực.
Thêm vào đó, cùng với sự nổi tiếng của ẩm thực Bình Định thì hiện nay các món đặc sản của Bình Định đã lan tỏa đến nhiều tỉnh thành trên cả nƣớc theo nhiều cách khác nhau nhƣ thông qua hành lý xách tay của du khách; thông qua việc gửi theo đƣờng bƣu điện, gửi theo đƣờng hàng không cho khách hàng khơng có điều kiện về Bình Định để mua hàng trực tiếp, phải sử dụng dịch vụ mua hàng từ xa; thông qua các chi nhánh, các cửa hàng đƣợc mở tại các thành phố lớn nhƣ: Hồ Chí
Minh, Hà Nội lấy tên các món ăn đặc trƣng của Bình Định nhƣ: bánh canh chả cá Quy Nhơn, nem chợ Huyện, rƣợu Bàu Đá… Bên cạnh những cơ sở làm ăn uy tín, lấy hàng có nguồn gốc, đảm bảo chất lƣợng có thể kể đến nhƣ quán bún chả cá Quy Nhơn tên Lê Khƣơng, ở 443 - Sƣ Vạn Hạnh nối dài - Phƣờng 15 - Quận 10 - Tp. Hồ Chí Minh, quán bún chả cá Lệ Quy Nhơn ở 155 - Sƣ Vạn Hạnh - Phƣờng 13 - Quận 10 - Tp. Hồ Chí Minh… thì vẫn cịn tồn tại những cơ sở làm ăn gian dối, bán hàng kém chất lƣợng nhằm thu lợi nhuận cao. Chính những cơ sở này làm mất lòng tin của khách hàng, ảnh hƣởng đến uy tín của thƣơng hiệu ẩm thực Bình Định, ví dụ nhƣ các quán bán bún chả cá Quy Nhơn khu vực Thanh Đa, Kỳ Hịa ở Tp. Hồ Chí Minh mọc lên nhiều nhƣ nấm sau mƣa nhƣng hƣơng vị cực kỳ dở, không hề giống bún chả cá Quy Nhơn chính gốc (Nguyễn Phạm Kiên Trung, 2010). Do đó, để đảm bảo uy tín của thƣơng hiệu bún chả cá Quy Nhơn nói riêng và các món ẩm thực nổi tiếng của Bình Định nói chung thì các cơ quan chức năng cần phải có những biện pháp hiệu quả để giữ gìn và phát triển thƣơng hiệu của các món ẩm thực ở Bình Định, có nhƣ vậy mới đƣa vào khai thác du lịch đạt đƣợc hiệu quả cao.
TÓM TẮT CHƢƠNG 2
Chƣơng 2 đã giới thiệu những nét khái quát nhất về tỉnh Bình Định nhƣ vị trí địa lý, đặc điểm khí hậu, cơ sở hạ tầng về GTVT, những tiềm năng du lịch của tỉnh nhà; giới thiệu một số loại hình ẩm thực có thế mạnh, có sức hấp dẫn mà ngành du lịch của tỉnh nên tập trung đầu tƣ để phục vụ phát triển du lịch ẩm thực đồng thời chƣơng 2 cũng nêu lên một vài thực trạng trong công tác khai thác du lịch ẩm thực ở tỉnh Bình Định nhƣ: thực trạng về công tác quản lý trong du lịch, thực trạng về cơ sở hạ tầng xã hội và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, công tác xúc tiến - quảng bá, thực trạng về nguồn nhân lực trong du lịch.
Chƣơng 2 cũng nêu ra kết quả khảo sát, điều tra về nhu cầu của du khách đối với việc tìm hiểu ẩm thực, các nhân tố ảnh hƣởng đến việc khai thác ẩm thực trên địa bàn tỉnh Bình Định để phát triển du lịch.
Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC ẨM THỰC Ở