(Đvt: Ngƣời)
rất ngon trong đó có 40 khách nội địa và 10 khách quốc tế và có 30 đáp viên cho rằng hƣơng vị ẩm thực Bình Định là khá ngon trong đó có 18 khách nội địa và 12 khách quốc tế.
Ví dụ nhƣ món nem chợ Huyện thì vừa có vị chua của thực phẩm lên men, vừa có vị ngọt của thịt heo chứ khơng phải vị ngọt vì hạt nêm, có vị cay của tiêu, thơm nồng của tỏi, lại thoang thoảng hƣơng thơm của lá ổi, nhắm một miếng nem chợ Huyện vào miệng, cảm nhận đƣợc sự dai, giòn của miếng nem, gia vị đƣợc gia giảm vừa miệng, nhấp thêm với ngụm rƣợu Bàu Đá uống vào tới đâu thấy nóng tới đó, mùi thơm nồng của rƣợu cùng hòa quyện thật quyến rũ; chỉ kể mới bấy nhiêu thơi mà ẩm thực Bình Định đã làm say lịng biết bao du khách. Tuy nhiên, bên cạnh việc du khách thƣởng thức đƣợc những món ẩm thực ở địa chỉ bán hàng chất lƣợng, tin cậy thì vẫn cịn một số qn ăn, cửa hàng vì chạy theo lợi nhuận nên bán hàng kém chất lƣợng nhƣ các sạp hàng ở các chợ nhỏ, chợ tự phát bán nem chợ Huyện làm từ thịt heo không rõ nguồn gốc nên nem không ngon, bị lên mốc hoặc có hiện tƣợng nhớt, đổ nhựa ngồi bề mặt nem (Nguyễn Hân, 2003), bán bún song thằn không đƣợc làm từ bột đậu xanh nguyên chất mà pha tạp nên sợi bún khi đem ra chế biến thì bở, nát khơng ngon; nhiều hộ gia đình ở đoạn Quốc lộ 1A chạy qua địa bàn thị xã An Nhơn lại bày bán rƣợu Bàu Đá kém chất lƣợng, bị pha lẫn tạp chất, phẩm màu, làm ảnh hƣởng đến danh tiếng của rƣợu Bàu Đá chính phẩm và những ngƣời kinh doanh chân chính (Anh Tú, 2015).
Mặc dù, cơ quan chức năng đã nhiều lần ra quân để xử phạt những đơn vị kinh doanh, những hộ gia đình bày bán sản phẩm kém chất lƣợng nhƣng việc xử lý chƣa triệt để, áp dụng chế tài cịn nhẹ nên sau khi đồn kiểm tra rời đi, một số ngƣời vẫn tiếp tục tái phạm. Lực lƣợng chức năng sau những đợt kiểm tra cao điểm thì vẫn cịn chƣa tiếp tục sâu sát với địa bàn nên chƣa duy trì đƣợc kết quả mong muốn. Các sản phẩm ẩm thực ở Bình Định tuy có nhiều chủng loại nhƣng trong một sản phẩm cụ thể chƣa có nhiều sự phối hợp nguyên vật liệu, cách thức chế biến dựa vào công thức gốc để làm tăng tính đa dạng cho sản phẩm. Ví dụ nhƣ bánh hồng hiện nay mới chỉ có hai màu chính là màu trắng đục tự nhiên hoặc màu hồng, chƣa
có sự phong phú về màu sắc để khách hàng thấy đẹp mắt, thu hút; rƣợu Bàu Đá mới chỉ đƣợc đóng chai bằng chai nhựa hoặc chai sành hình rồng, chƣa có nhiều hình dạng đẹp cho khách lựa chọn, bên cạnh đó cịn phải quan tâm đến dung tích của chai để thuận lợi cho khách hàng mua về sử dụng hay chỉ để làm món quà lƣu niệm.
2.4. Phân tích những nhân tố có ảnh hƣởng đến việc khai thác ẩm thực ở tỉnh Bình Định Bình Định
Theo số liệu thống kê thể hiện ở bảng 2.12 thì có 238 khách nội địa, chiếm tỷ trọng 74,8% và 80 khách quốc tế, chiếm tỷ trọng 25,2% tham gia trả lời bảng hỏi khảo sát về du lịch ẩm thực ở tỉnh Bình Định. Hiện nay, những du khách đến từ các nƣớc Pháp, Anh, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc chiếm số lƣợng chủ yếu trong số khách quốc tế đi du lịch ở Bình Định. Trong số 238 khách nội địa thì có 100 ngƣời đến từ các tỉnh thành ở Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, chiếm tỷ trọng 42%; có 80 ngƣời đến từ miền Bắc, chiếm tỷ trọng 33,6% và 58 ngƣời đến từ miền Trung - Tây Nguyên, chiếm tỷ trọng 24,4%. Nhận thấy rằng, đối tƣợng khách đến từ miền Nam và miền Bắc chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu khách nội địa bởi vì văn hóa ẩm thực ở Bình Định có sức hút rất lớn với hai đối tƣợng khách này do có sự khác biệt giữa văn hóa ẩm thực vùng miền, riêng với miền Trung - Tây Nguyên, nhất là với các tỉnh lân cận Bình Định thì sự khác biệt về văn hóa ẩm thực khơng lớn nên đối tƣợng khách đến từ các tỉnh này chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với khách đến từ miền Nam và miền Bắc.
Bảng 2.12. Bảng thống kê theo đối tƣợng khách Đối Đối tƣợng khách Số lƣợng (Ngƣời)
Phân chia theo vùng, miền/ theo quốc tịch Số lƣợng (Ngƣời) Tỷ trọng theo đối tƣợng khách (%) Tỷ trọng theo vùng, miền/ theo quốc tịch (%) Khách nội địa 238 Miền Bắc 80 74,8% 33,6% Miền Trung - Tây Nguyên 58 24,4% Đông Nam Bộ - Tây Nam Bộ 100 42% Khách quốc tế 80 Anh 16 25,2% 20% Pháp 25 31,25% Trung Quốc 11 13,75% Hàn Quốc 8 10% Nhật Bản 20 25% Nguồn: Tác giả
Theo số liệu của biểu đồ 2.3, trong 318 ngƣời tham gia khảo sát, có 188 đáp viên là nữ, chiếm 59,1% trên tổng số đáp viên, còn lại 130 đáp viên là nam, chiếm 40,9% trên tổng số đáp viên. Điều này chứng tỏ rằng du lịch ẩm thực đƣợc đối
tƣợng khách là nữ giới quan tâm nhiều hơn đối tƣợng khách là nam giới, chúng ta có thể dễ dàng hiểu đƣợc bởi vì phụ nữ thƣờng là những ngƣời có sở thích đặc biệt với ẩm thực. Đặc biệt với phụ nữ Việt Nam thì các bà, các mẹ, các chị, các cô thƣờng là những ngƣời quán xuyến chuyện nội trợ trong gia đình, từ chuyện đi chợ để chuẩn bị thực phẩm cho gia đình trong bữa ăn hàng ngày, khi nhà có đám tiệc cho đến việc chế biến nguyên vật liệu để nấu những món ăn đảm bảo vừa đầy đủ chất dinh dƣỡng, vừa đẹp mắt, vừa ngon miệng nên du khách nữ ln có sự tị mị, ln muốn tìm kiếm, học và làm theo để có thể chế biến đƣợc những món ăn ngon, thức uống tốt lành, tìm hiểu những nét văn hóa ẩm thực đặc trƣng để vừa tích lũy thêm kiến thức cho bản thân, vừa áp dụng vào thực tế cuộc sống hàng ngày.
Tác giả tiến hành tổng hợp kết quả sau khi nhận lại bảng hỏi từ đáp viên và những phiếu khảo sát trực tuyến thì từ số liệu tổng hợp ở biểu đồ 2.4 và phụ lục 2.2 nhận thấy rằng những ngƣời ở độ tuổi thanh niên và trung niên chiếm tỷ lệ khá cao với 104 đáp viên ở độ tuổi từ 25 tuổi đến 34 tuổi, chiếm 32,7% tổng số đáp viên, có 124 đáp viên ở độ tuổi từ 35 tuổi đến 44 tuổi, chiếm 39% tổng số đáp viên. Điều này cho thấy đối tƣợng khách của du lịch ẩm thực có độ tuổi dao động từ khoảng 45 tuổi trở xuống, những khách này hội tủ những yếu tố nhƣ có khả năng tài chính để