(Đvt: Cái) Năm Cơ sở 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tốc độ tăng trƣởng (%) Trong khách sạn 22 24 25 25 25 26 3,4 Ngoài khách sạn 50 56 63 70 75 83 10,67 Tổng cộng 72 80 88 95 100 109 8,65 Nguồn: Sở Du Lịch Bình Định và tác giả tổng hợp, 2017
Theo số liệu thống kê của Sở Du Lịch (2017), thể hiện cụ thể ở bảng 2.8 thì mặc dù số lƣợng các cơ sở ăn uống có tăng lên qua các năm nhƣng tốc độ tăng trƣởng không đáng kể, cụ thể trong thời gian 6 năm, từ năm 2011 đến 2016 thì số lƣợng cơ sở ăn uống trong khách sạn chỉ tăng trƣởng ở mức 3,4% vì số lƣợng các cơ sở lƣu trú tại Bình Định trong thời gian này có tăng nhƣng khơng nhiều; số lƣợng cơ sở ăn uống ngoài khách sạn thì có mức tăng khá hơn là 10,67%; mức tăng trƣởng của cả hai loại hình là 8,65%.
- Phƣơng tiện vận chuyển khách:
Hiện tại, nhiều công ty, doanh nghiệp tƣ nhân vận tải đã đầu tƣ mua sắm các loại xe đời mới, chất lƣợng cao, đủ điều kiện phục vụ nhu cầu vận chuyển khách du lịch nhƣ: trung tâm du lịch lữ hành Hải Âu, công ty TNHH dịch vụ Phƣơng Nghi… Tuy nhiên, để khai thác thế mạnh về du lịch sông, hồ, biển - đảo thì ở Bình Định cịn thiếu phƣơng tiện vận chuyển đƣờng thủy. Hiện nay, ngồi cơng ty du lịch miền Trung có trang bị ca nơ cao tốc để khai thác tuyến du lịch Quy Nhơn - Hòn Khơ -
Kỳ Co cịn có các cá nhân KDDL ở Hịn Khơ, Kỳ Co cũng có ca nơ phục vụ khách, có khoảng hơn 50 chiếc từ 15 chỗ ngồi đến 45 chỗ ngồi và một số tàu thuyền đánh cá đã cải tạo để chở khách du lịch nhƣng số lƣợng vẫn chƣa đáp ứng đủ (Theo số liệu thống kê của Sở GTVT và Sở Du lịch, 2017). Khi vào mùa cao điểm, khách vẫn phải chờ đợi để có thể thuê đƣợc tàu, thuyền qua các đảo.
2.3.3. Thực trạng đội ngũ lao động hoạt động trong lĩnh vực du lịch ở tỉnh Bình Định Bình Định
Theo số liệu thống kê của Sở Du lịch (2017), thể hiện cụ thể ở bảng 2.9 thì tính đến hết năm 2016, tổng số LĐTT và gián tiếp làm việc trong ngành du lịch của tỉnh Bình Định là 16.035 ngƣời, tính riêng LĐTT hiện có 5.208 ngƣời, chiếm 32% trong tổng số lao động trong ngành du lịch của tỉnh. Hiện nay, chất lƣợng đội ngũ lao động chƣa cao, chƣa đồng đều, trình độ chun mơn nghiệp vụ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển. Số lao động qua đào tạo, bồi dƣỡng chuyên ngành du lịch còn thấp; lao động có tay nghề cao cịn thiếu và yếu, nhất là trong các loại hình hƣớng dẫn viên, thuyết minh viên du lịch, lễ tân và quản lý doanh nghiệp (UBND tỉnh Bình Định, 2017). Bảng 2.9. Tình hình lao động ngành du lịch Bình Định từ năm 2011 đến năm 2016 (Đvt: Ngƣời) Năm Trình độ học vấn 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tốc độ tăng trƣởng (%)
Đại học và trên đại
học 616 836 891 933 936 1.044 11,13
Cao đẳng, trung cấp 1.540 2.090 2.227 2.304 2.305 2.560 10,7
Đào tạo khác 196 266 283 330 371 764 31,27
Chƣa qua đào tạo 448 608 649 678 688 840 13,4
Số lƣợng LĐTT 2.800 3.800 4.050 4.245 4.300 5.208 13,21
Số lƣợng LĐGT 7.568 7.783 8.018 8.545 9.073 10.827 7,43
Tổng cộng 10.368 11.583 12.068 12.790 13.373 16.035 9,11
Ngồi ra, trình độ ngoại ngữ của đội ngũ cán bộ quản lý, nhân viên vẫn còn thấp so với nhu cầu phục vụ cả về chất lƣợng và số lƣợng gây hạn chế lớn đến chất lƣợng dịch vụ du lịch cung cấp cho du khách. Ngoại ngữ chủ yếu hiện nay là tiếng Anh, còn những thứ tiếng khác nhƣ tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Nhật, tiếng Trung thì có rất ít ngƣời sử dụng đƣợc (Sở Du Lịch, 2017).
2.3.4. Thực trạng công tác xúc tiến - quảng bá
* Thực trạng nguồn vốn đầu tư
Khoảng thời gian từ năm 2006 - 2014 đã bố trí và thanh tốn tổng nguồn vốn TW hỗ trợ đầu tƣ cho mục tiêu cơ sở hạ tầng du lịch cho tỉnh Bình Định 90.286 triệu đồng, bình qn khoảng 10.000 triệu đồng/năm, cịn lại nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách tỉnh là 499.588 triệu đồng, ngân sách huyện khoảng 35.500 triệu đồng và nguồn vốn huy động xã hội hóa khoảng 4.500 triệu đồng (Tuấn Linh, 2015).
Bảng 2.10. Một số dự án du lịch đang đƣợc đầu tƣ trên địa bàn tỉnh Bình Định
Đvt: tỷ đồng
Tên dự án Địa điểm
Quy mô diện
tích (ha)
Nhu cầu vốn đầu tƣ
2015 - 2020 2021- 2030 Tổng
Khu du lịch Vinpearl Quy Nhơn
KDL Phƣơng Mai - núi Bà
600 3.440 60 3.500
Quần thể resort, biệt thự nghỉ dƣỡng và giải trí cao cấp Nhơn Lý
162,5 2.500 1.000 3.500
Khu du lịch tâm linh chùa
Linh Phong ~60 500
-
500
Khu du lịch Trung Lƣơng 100 150 350 500
Khu du lịch Eo Gió 50 1.000 600 1.600
Khu du lịch thủy liệu pháp
Kỳ Co 50 70 30 100 Khu du lịch thắng cảnh Ghềnh Ráng (cả 2 giai đoạn) Phƣờng Ghềnh Ráng – Tp. Quy Nhơn 200 300 300 600
Khu du lịch sinh thái Hầm Hô
Tây Phú - Tây
Sơn 200
Tên dự án Địa điểm
Quy mơ diện
tích (ha)
Nhu cầu vốn đầu tƣ
2015 - 2020 2021- 2030 Tổng Đầu tƣ khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống. Tại một số địa phƣơng: Nhơn Hậu, Nhơn Phúc, Nhơn Thành, Đập Đá - 100 50 150 Tổng cộng 8.070.000 2.415.000 10.485.000 Nguồn: Sở Du lịch Bình Định, 2017
Quan sát số liệu từ bảng 2.10 ta nhận thấy tổng số nguồn vốn đầu tƣ của một vài dự án tiêu biểu trên địa bàn tỉnh đã nhận đƣợc hơn 10.000 tỷ đồng. Bình Định đã và đang thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ có năng lực, uy tín nhƣ: Tập đồn FLC, Tập đồn Vingroup... nhờ vào việc các cơ quan chức năng của tỉnh không ngừng cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tƣ, nhờ vào nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn có tiềm năng, có sức hấp dẫn lớn đối với các nhà đầu tƣ tâm huyết, mong muốn đƣợc đóng góp vào sự phát triển của ngành kinh tế du lịch ở tỉnh Bình Định (UBND tỉnh Bình Định, 2017).
* Thực trạng cơng tác tun truyền và quảng bá du lịch đến với du khách
Theo Nguyên Vũ (2016), công tác xúc tiến du lịch của tỉnh Bình Định chủ yếu do Trung tâm thơng tin xúc tiến du lịch của tỉnh đảm trách, bên cạnh đó cịn có các đơn vị KDDL trên địa bàn tỉnh tham mƣu, đóng góp ý kiến. Trung tâm đã tiến hành những công việc cụ thể nhƣ: công tác thông tin, tuyên truyền, quảng bá về du lịch Bình Định trên các phƣơng tiện truyền thơng của Trung ƣơng, địa phƣơng, của ngành, ở một số thị trƣờng trọng điểm khách du lịch của Bình Định nhƣ Hà Nội, TP Hồ Chí Minh đã đƣợc tổ chức tốt và thực hiện thƣờng xun, góp phần giới thiệu hình ảnh con ngƣời, đặc trƣng văn hóa Bình Định đến đơng đảo du khách.
Hộp 2.1. Một số hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch Bình Định
- Xây dựng Website tại địa chỉ: www.dulichbinhdinh.com.vn.
- Phối hợp với các cơ quan truyền thơng, báo chí xây dựng các phóng sự về tháp Đôi, Đàn tế Trời Đất, Bảo tàng Quang Trung, Chợ nón Gị Găng, Làng nón Phú Gia, hợp tác với kênh VTV8 thực hiện phim quảng bá DL Bình Định gồm võ cổ truyền, di tích lịch sử, văn hóa ẩm thực.
- Phát hành sổ tay du lịch 4 tỉnh Bình Định - Phú Yên - Gia Lai - Đắk Lắk; tái bản bản đồ du lịch Bình Định (bằng tiếng Anh và tiếng Nga)
- Tham gia các hội chợ, triển lãm VITM Hà Nội 2016, ITE TP Hồ Chí Minh 2016, Hội chợ du lịch Quốc tế Đà Nẵng 2016; tổ chức các tour Famtrip, Presstrip.
- Xây dựng 5 loại ấn phẩm mới là cẩm nang du lịch Bình Định, bản đồ du lịch, tờ gấp giới thiệu về du lịch, các đĩa phim giới thiệu về du lịch Bình Định, tài liệu giới thiệu dự án kêu gọi đầu tƣ du lịch.
Nguồn: Nguyên Vũ, 2016
Bên cạnh những thuận lợi, những kết quả đạt đƣợc, hoạt động xúc tiến - quảng bá Bình Định thời gian qua cũng gặp nhiều khó khăn và cịn những điểm yếu cần khắc phục: kinh phí phục vụ hoạt động xúc tiến - quảng bá cịn ít nên hạn chế đến hiệu quả hoạt động, sản phẩm DL của tỉnh ta chƣa phong phú, chƣa có nhiều điểm vui chơi giải trí và điểm đến mới ấn tƣợng. Vì vậy, tính cạnh tranh, sức hấp dẫn của du lịch Bình Định vẫn cịn hạn chế; đồng thời, hoạt động quảng bá cũng gặp nhiều khó khăn do chƣa có Slogan và Logo mang tính đại diện để quảng bá cho thƣơng hiệu du lịch Bình Định (Nguyên Vũ, 2016).
2.3.5. Thực trạng về nhu cầu của du khách đối với du lịch ẩm thực ở tỉnh Bình Định Bình Định
Tác giả đã gặp gỡ và đặt câu hỏi trực tiếp với nhiều khách hàng đang sử dụng các món ẩm thực ở các khu phố tập trung các loại hình ẩm thực ở nội thành Quy Nhơn thì hầu hết các du khách hài lòng với chất lƣợng và giá cả của các món ẩm thực ở đây, họ đều mong muốn ngành du lịch tỉnh nhà nên hình thành các khu phố chuyên bán các loại ẩm thực đặc sản của Bình Định và phải ln quan tâm đến vấn đề giữ vững chất lƣợng, giá bán của các món ẩm thực và đảm bảo VSATTP.
Bảng 2.11. Các tuyến đƣờng tập trung các loại hình ẩm thực ở Tp. Quy Nhơn
Loại hình ẩm thực Tên đƣờng
Các nhà hàng, quán ăn, cơ sở ăn uống bán hải sản tươi sống
- Xuân Diệu, Nội bộ Xuân Diệu. - Quy Nhơn - Nhơn Hội, Nguyễn Huệ.
Bún chả cá, bánh canh chả cá - Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Huệ.
- Ngọc Hân Cơng Chúa, Phan Đình Phùng.
Các loại khơ hải sản, rượu Bàu Đá, đặc sản làm quà
- Nguyễn Tất Thành.
- Chƣơng Dƣơng, Nguyễn Huệ.
Bánh xèo tôm nhảy - Trần Hƣng Đạo.
- Diên Hồng, Đống Đa.
Bánh hỏi cháo lòng - Trần Phú, Nguyễn Chánh.
- Diên Hồng, Võ Mƣời.
Ẩm thực vỉa hè
- Ngô Văn Sở, Trần Độc.
- Trần Bình Trọng, Ngọc Hân Cơng Chúa. - Tăng Bạt Hổ, Phan Bội Châu.
Nguồn: Khảo sát thực địa của tác giả, 2017
Bên cạnh việc khảo sát khách hàng ở các khu phố tập trung nhiều loại hình ẩm thực thì tác giả cịn tiến hành khảo sát các du khách đang lƣu trú, nhân viên lễ tân đang làm việc tại một số khách sạn trên địa bàn thành phố Quy Nhơn nhƣ: khách sạn Sài Gòn - Quy Nhơn, khách sạn Hải Âu, khách sạn Quy Nhơn, khách sạn Hồng Yến, khách sạn Bình Dƣơng, khách sạn Én Việt, khách sạn Thái Bảo về ý kiến của họ đối với du lịch ẩm thực ở Bình Định. Phần đơng các du khách đi theo tour của những công ty du lịch đang lƣu trú tại khách sạn đều cho biết là ngồi các bữa ăn mà cơng ty đặt ở nhà hàng thuộc khách sạn thì họ đều mong muốn ra bên ngoài để thƣởng thức các món ẩm thực ở địa phƣơng; các du khách đi theo hình thức khách lẻ thì đều có chung ý kiến rằng vạn bất đắc dĩ nếu họ đi chơi hoặc làm việc về q muộn hoặc muốn tiện cho cơng việc của mình thì mới sử dụng dịch vụ nhà hàng của khách sạn chứ nếu khơng thì họ cũng sẵn sàng ra ngoài để thƣởng thức nền văn hóa ẩm thực của địa phƣơng. Cả hai đối tƣợng khách đi theo tour và khách lẻ đều mong muốn rằng sau khi trả phịng khách sạn thì có thể mua đƣợc một vài món ẩm thực đặc sản của Bình Định mang về làm quà tặng cho bạn bè, ngƣời thân ở nhà nhƣ: rƣợu Bàu Đá, nem chợ Huyện, bánh hồng, các loại hải sản khơ...
Tuy nhiên, vẫn cịn một số vƣớng mắc mà du khách cịn e ngại khi muốn mua các món ẩm thực để mang về làm quà nhƣ thời gian bảo quản các món ẩm thực cịn ngắn nên sẽ khơng thích hợp với khách đi tour dài ngày; hình thức bao bì, đóng gói chƣa đƣợc đẹp mắt lắm khi muốn sử dụng để làm quà tặng. Đối với các nhân viên lễ tân khi đƣợc tác giả đặt câu hỏi về du lịch ẩm thực ở Bình Định thì đều trả lời rằng du khách lƣu trú ở khách sạn đều đặt nhiều câu hỏi giống nhau với họ nhƣ: Ở Bình Định có món gì ngon? Ăn món A, B, C… nhƣ họ đã tìm hiểu trƣớc trên Internet thì nên ăn ở chỗ nào? Hay nhƣ sau khi khách đi ăn món cua Huỳnh Đế ở các quán bán hải sản về hỏi vì sao con cua lại có tên nhƣ vậy? Hay nhƣ món cá Ninja cũng làm du khách thắc mắc về cái tên? Trƣớc khi khách thực hiện thủ tục trả phòng cũng hỏi nhân viên lễ tân nơi để mua đặc sản Bình Định làm q; có khơng ít khách cịn nhờ nhân viên lễ tân đặt mua giúp hải sản tƣơi sống nhƣ cua, cá bốp, cá ngừ đại dƣơng và ƣớp lạnh bằng cách bỏ đá vào thùng xốp để họ gửi xe, máy bay về Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hà Nội…; một số khách thì lại có cảm tình với các loại mắm ở Bình Định nhƣ: mắm nhỉ, mắm ruốc, mắm ruột, mắm tơm… cũng hỏi nhân viên lễ tân chỗ bán có uy tín, chất lƣợng để ghé mua.
2.3.6. Thực trạng về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm của ẩm thực ở tỉnh Bình Định
Theo Sở Du Lịch và Chi cục VSATTP tỉnh Bình Định (2017), mặc dù nhận đƣợc phản hồi tốt của nhiều du khách về hƣơng vị thơm ngon của các món ẩm thực nhƣng cũng còn nhiều du khách tỏ ra e ngại về vấn đề VSATTP của ẩm thực Bình Định. Điều này là hạn chế dễ dàng nhận thấy của văn hóa ẩm thực Bình Định vì phần lớn các món ẩm thực đƣợc phục vụ ở các nhà hàng nhỏ, quán ăn nhỏ, các quầy hàng bán ở vỉa hè, trong khu dân cƣ nên trang thiết bị, chén bát, dụng cụ phục vụ khách sẽ cịn nhiều thiếu sót, hƣ hỏng, không đồng bộ, không gian phục vụ chật hẹp sẽ khơng có đủ diện tích bố trí cho các khu chức năng nên khách hàng cảm thấy bí bách, nóng bức khi có nhiều ngƣời cùng sử dụng dịch vụ vào cùng một thời điểm. Đội ngũ đầu bếp, nhân viên phục vụ hầu hết là những ngƣời làm lâu trở thành quen nghề, quen tay chứ chƣa qua đào tạo bài bản nên kiến thức về VSATTP, phục vụ
khách hàng còn rất hạn chế; đơn cử nhƣ trƣờng hợp quán ăn chuyên bán món bún chả cá Quy Nhơn kinh doanh theo kiểu hộ gia đình nên có khi ngƣời đứng bán cũng vừa là ngƣời thu ngân thực hiện việc thanh toán cho khách hàng, khách hàng trả tiền, ngƣời thu ngân khơng cần biết có mang găng tay hay khơng vẫn nhận tiền từ khách, rồi lại dùng tay để lấy bún vào tô, cắt chả cá để bán cho khách thì thật là mất vệ sinh; hay nhƣ ngƣời phục vụ bàn vừa cầm khăn để lau dọn bàn xong lại tiếp tục có động tác lau tay vào tạp dề phục vụ để làm sạch chứ không hề thực hiện quy trình rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn dƣới vịi nƣớc rồi mới phục vụ tiếp thì thật khiến cho thực khách muốn thƣởng thức hƣơng vị thơm ngon của món ăn, thức uống phải e ngại.
2.3.7. Thực trạng về chất lượng và tính đa dạng của các sản phẩm ẩm thực ở tỉnh Bình Định
Các món ẩm thực ở Bình Định phần nhiều đều nhận đƣợc sự đánh giá rất cao của du khách về khoản hƣơng vị, mọi ngƣời cho rằng cách tẩm ƣớp, chế biến, pha chế của các món ẩm thực ở Bình Định có vị rất riêng, khơng hề pha lẫn với các món