7. Cấu trúc của luận văn
1.3. Kinh nghiệ mở một số nƣớc và Việt Nam trong phát triển du lịch ẩm thực
1.3.2. Kinh nghiệm của Việt Nam
* Kinh nghiệm từ Hà Nội
- Hà Nội do đó có cốt cách riêng, tập quán, lề thói ăn uống có tầm văn hóa sâu sắc hơn. Bên cạnh lối ẩm thực cầu kỳ mang tính cung đình, nặng về lễ nghi lại có lối ẩm thực rất bình dân, dung dị, đơn giản; ngồi mấy bữa chính thì Hà Nội là nơi có nhiều món q ngon ít nơi sánh đƣợc. Văn hóa ẩm thực của ngƣời Hà Nội trƣớc hết coi trọng sự tinh sành, sạch sẽ, chế biến tinh vi với nghệ thuật cao, món nào ra món ấy, đầy đủ gia vị để mỗi món mang một đặc trƣng riêng biệt. Không thể kể hết những cách ăn của ngƣời Hà Nội đã quen với cách ăn thanh lịch. Mùa nào thức ấy, giờ nào món ấy. Tháng ba ăn bánh trôi bánh chay, tháng tám ăn bánh trung thu, tháng năm làm rƣợu nếp, mùa thu ăn cốm với hồng (Vietnamplus, 2015)
Chúng ta có thể kể ra đây một loạt các đặc sản ẩm thực Hà Nội nhƣ: bánh trôi làng Gạ, bún làng Sùi và làng Tứ Kỳ, cá rô đầm Sét, sâm cầm Hồ Tây, cam Canh, bƣởi Diễn, chuối Sù, cà Láng, bánh cuốn Thanh Trì, bánh dày làng Kẻ, bánh tẻ làng So, tƣơng làng Sủi, giị Chèm, nem Vẽ... riêng các món q thì Hà Nội đã nâng nghệ thuật ăn uống lên cao nhiều bậc. Đơn cử nhƣ mứt sen trần đã có ngƣời ví nó là quốc hồn, quốc túy, bởi khơng biết từ bao giờ, mứt sen trần đã trở thành món quà đặc biệt, đƣợc ngƣời Hà Nội sử dụng vào những dịp đặc biệt nhƣ lễ tết, cƣới hỏi (Vietnamplus, 2015).
* Kinh nghiệm từ Huế
Theo Quốc Việt (2012), ngồi sơng Hƣơng, núi Ngự và hệ thống di tích cố đơ, ẩm thực Huế cịn là một điểm nhấn quan trọng thu hút khách du lịch đến Huế. Ngày nay, cơm Cung đình (cịn gọi là cơm Vua) đã trở thành một thƣơng hiệu của du lịch Huế, sử liệu của triều Nguyễn ghi chép mỗi bữa ăn của vua có từ 30 đến 50 món ăn. Một bữa yến vua ban cho quần thần, hoặc triều đình chiêu đãi các phái đồn ngoại quốc quan trọng nhất có đến 161 món ăn.
Món ăn dân dã của Huế cũng hết sức giản dị, phong phú, mang hƣơng vị độc đáo của các sản vật nơi đồng ruộng, đầm phá… Ví nhƣ chỉ từ cây sả và muối, ngƣời nội trợ thêm vào một ít tơm thịt băm nhỏ cùng các gia vị khác nhƣ tỏi, đƣờng, ruốc, tiêu có thể trở thành món đặc sản muối sả mà ngƣời Huế thƣờng hay ăn vào những dịp Đơng về. Hay nhƣ món cơm hến, một món ăn đƣợm đầy hƣơng vị đồng quê,
đƣợc làm sẵn từ những sản vật có trong lịng những con sơng xứ Huế. Có những món ăn hàng ngày ở các quán cũng đã trở thành thƣơng hiệu cho ẩm thực xứ Huế nhƣ bún bị giị heo, bánh khối, bánh bèo, bánh bột lọc... Chính từ những điều này, các nhà làm du lịch ln tìm cách khai thác nét ẩm thực độc đáo của vùng đất Cố đô để tăng thêm phần hấp dẫn đối với du khách (Quốc Việt, 2012).
* Kinh nghiệm từ thành phố Hồ Chí Minh
Theo Kim Chung (2015), nếu chúng ta gọi là ẩm thực Sài Gịn có lẽ là chƣa đủ mà phải gọi đúng cái tên là ẩm thực Sài Gòn - Nam Bộ. Bởi Sài Gịn là tâm điểm của tồn vùng Nam Bộ. Từ xƣa đến nay, thói quen của ngƣời dân Sài Gịn là thích đi ăn nhậu ở quán, nhà hàng vào những buổi chiều tối cuối tuần hoặc những ngày nghỉ Lễ, Tết. Có nhiều quán mở cửa phục vụ đến tận sáng, nhất là chợ đêm Bến Thành, phố ăn đêm khu vực Chợ Lớn. Ngƣời ta nói rằng, Sài Gịn ln thức với những quán ăn ngon.
Bảng 1.5. Một số đặc điểm của ẩm thực Sài Gòn - Nam Bộ
Đặc điểm Diễn giải
Là nơi hội tụ nhiều món ăn ngon từ các vùng miền khác nhau.
- Nhiều món ăn độc đáo của thủ đơ Hà Nội và các tỉnh phía bắc cũng đã trở thành một phần của ẩm thực Sài Gòn nhƣ phở, chả cá, bún, miến, nem Hà Nội; các món ăn miền Trung cũng rất quen thuộc ở đất Sài Gịn nhƣ bún bị Huế, mì Quảng, cao lầu Hội An. Món ăn Nam Bộ thường có vị ngọt, béo; sử dụng nhiều rau; có nhiều cách chế biến. - Dùng nhiều đƣờng, nƣớc cốt dừa.
- Các món lẩu, nhất là lẩu mắm bao giờ cũng đầy ắp các loại rau đồng nội nhƣ cù nèo, tai tƣợng, càng cua, bông so đũa, bông điên điển.
- Các món nƣớng cũng có nhiều kiểu nƣớng than hồng, nƣớng trui, nƣớng mọi, nƣớng lu, nƣớng đất sét.
Mở rộng giao lưu ẩm thực với các nước.
- Khách du lịch nƣớc ngồi có thể tìm thấy các món ăn ƣa thích của dân tộc mình ở phần lớn các khách sạn, nhà hàng trong thành phố nhƣ vịt quay Bắc Kinh, Cari dê, thịt xơng khói kiểu Pháp, xúc xích Ðức, Hamburger Mỹ, thịt nƣớng kiểu Nga, Sushi Nhật Bản.
Một số doanh nghiệp du lịch (DNDL) lớn nhƣ Saigontourist, Fiditour đã tổ chức những tour du lịch kết hợp tìm hiểu ẩm thực cho khách du lịch nƣớc ngoài. Tuy nhiên, các tour du lịch này cũng chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên (Kim Chung, 2015).
Hình thức tour hƣớng dẫn nấu ăn đƣợc nhiều du khách hoan nghênh. Khách du lịch đƣợc hịa mình trong mơi trƣờng sinh hoạt của ngƣời Việt qua việc đi chợ mua nguyên liệu, nấu món ăn và thƣởng thức hƣơng vị của chúng. Ðây chính là cách tạo cảm hứng để khách du lịch kéo dài thời gian lƣu trú và chi tiêu nhiều hơn ở nƣớc ta. Hiện nay đã có một số KDL ở Thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu xây dựng thƣơng hiệu ẩm thực dân dã, đậm đà dấu ấn vùng đất phƣơng Nam và các vùng miền khác của đất nƣớc nhƣ KDL Bình Quới (Kim Chung, 2015).
Qua việc tham khảo kinh nghiệm ở một số nƣớc trên thế giới và một vài thành phố của Việt Nam, chúng ta có thể rút ra một vài kinh nghiệm cho việc khai thác ẩm thực Bình Định phục vụ cho phát triển du lịch nhƣ sau:
Chúng ta phải phát huy giá trị truyền thống trong các món ẩm thực, phải giữ lại những gì đặc sắc nhất, tinh túy nhất đại diện cho món ăn chứ khơng vì chạy theo phục vụ nhu cầu của khách hàng mà pha trộn, lai tạp nguyên liệu để chế biến các món ẩm thực, thay đổi cách thức chế biến.
Lựa chọn ra một số món ẩm thực tiêu biểu nhất để tổ chức hoạt động tuyên truyền, quảng bá trên các phƣơng tiện thông tin truyền thông trong nƣớc cũng nhƣ các đài phát thanh, truyền hình lớn trên thế giới nhƣ: CNN, BBC… để du khách trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế biết đến nền ẩm thực của Bình Định.
Chú trọng cơng tác đào tạo và bồi dƣỡng nguồn nhân lực ẩm thực nhƣ đội ngũ đầu bếp, nghệ nhân làng nghề ẩm thực; vinh danh, khen thƣởng cho cá nhân, tập thể có đóng góp hiệu quả trong việc khai thác ẩm thực ở tỉnh.
Bên cạnh việc giữ gìn giá trị truyền thống của các món ẩm thực thì cịn phải mở rộng việc giao lƣu văn hóa ẩm thực với các nƣớc bằng cách mở thêm các nhà hàng, cơ sở ăn uống có phục vụ các món ẩm thực theo phong cách của Châu Âu, Châu Á… để đáp ứng nhu cầu của khách quốc tế đến từ các châu lục này.
TÓM TẮT CHƢƠNG 1
Chƣơng 1 đã khái quát đƣợc những cơ sở lý luận có liên quan đến du lịch ẩm thực nhƣ: đặc điểm của văn hóa ẩm thực trong du lịch, các yếu tố ảnh hƣởng đến việc khai thác du lịch ẩm thực, vai trò và tầm quan trọng của khai thác du lịch ẩm thực trong phát triển du lịch; các điều kiện phát triển du lịch ẩm thực; kinh nghiệm của thế giới và Việt Nam trong phát triển du lịch ẩm thực từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho tỉnh Bình Định nhằm khai thác tốt yếu tố ẩm thực để phát triển du lịch.
Chƣơng 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC ẨM THỰC Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH