Bất cập trong quy định về hành vi vi phạm của thương nhân kinh doanh

Một phần của tài liệu Pháp luật về kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng thực trạng và hướng hoàn thiện (Trang 53 - 55)

Các hành vi vi phạm của thương nhân kinh doanh LPG được quy định tại

Điều 58 Nghị định số 107/2009/NĐ-CP theo từng nhóm chủ thể kinh doanh LPG. Nhìn chung, các hành vi vi phạm được quy định mang tính liệt kê nên khơng đủtầm bao qt mọi hành vi, đồng thời cũng không thể dự báo hết mọi hành vi vi phạm

trong tương lai. Do đó, tính dựbáo của quy định trên không cao.

2.7.1. Quy địnhthiếuthống nhất

+ Quy định vềhành vi vi phạm của thương nhân kinh doanh LPG đầu mối có những nội dung trùng lặp nhưtại khoản 1 Điều 58: điểm e quy định các hành vi vi

phạm quy định tạiĐiều 50 Nghị định số 107/2009/NĐ-CP là đã bao hàm các hành

vi vi phạm quy định tại điểm b, điểm d và điểm k; tương tự điểm c đã bao hàm cả

điểm a và điểm h.

+ Thực chất hành vi tại điểm d khoản 4 và điểm d khoản 5 “Khơng có đủ

dụng cụ, thiết bị, phương tiện phòng cháy và chữa cháytheo quy định” chỉ là một nội dung của hành vi “không tuân thủ các quy định vềan tồn phịng cháy và chữa cháy”tại điểm a khoản 3Điều 58.

+ Quy định tại điểm b khoản 3Điều 58 cấm hành vi của cửa hàng bán LPG chai “san chiết, nạp LPG, sửa chữa chai LPG không đúng nơi quy định” trong khi theo quy định tại khoản 5 Điều 30 Thông tư số 41/2011/TT-BCT “Cấm tiến hành

sửa chữa chai, nạp LPG tại cửa hàng”. Hai quy định trênchưa thống nhất với nhau.

Dựa trên tiêu chí mức độ an tồn thì quy định tại khoản 5 Điều 30 Thông tư số

2.7.2. Quy địnhthiếu rõ ràng và bấthợp lý

+ Quy định tại điểm n khoản 1Điều 58 về hành vi “Khơng hồn trả tiền ký

cược khi khách hàng khơng cịn nhu cầu sử dụng chai LPG” trong khi hành vi đó

khơng phải ln là hành vi vi phạm; chẳng hạn nếu phù hợp với thỏa thuận trước đó giữathương nhân kinh doanh LPG đầu mối và khách hàng77 thì việc khơng hồn trả tiền ký cược không thểxem là hành vi vi phạm.

+ Quy định tại điểm đ khoản 6 về hành vi “Không thực hiện đúng cam kết đã

ghi trong hợp đồng” không nêu rõ hợp đồng là hợp đồng gì, ký giữa các chủ thể nào. Mặt khác theo tác giả không cần thiết quy định hành vi này tại khoản 1 Điều

58.78

2.7.3. Quy địnhthiếu vềhành vi vi phạm

Do sửdụng phương pháp liệt kê nênĐiều 58 Nghị định số 107/2009/NĐ-CP quy định thiếu một số hành vi vi phạm, chẳng hạn: thiếu quy định về hành vi của

các thương nhân kinh doanh LPG vi phạm các quy định vềan ninh, trật tự, an toàn

lao động, vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường và đo lường, chất lượng; khoản 1 Điều 58 bỏsót hành vi vi phạm khoản 1Điều 52 vềnghĩa vụduy trì mức dựtrữ lưu thơng tối thiểu của thương nhân kinh doanh LPG đầu mối; khoản 2 Điều 58 thiếu

hành vi của Tổng đại lý, đại lý vi phạm khoản 3Điều 50 về chiếm giữ trái phép,

mua, bán, trao đổi chai LPG không thuộc sởhữu (trừ trường hợp thuê nạp) và nhái vỏ chai, nhái nhãn hàng hóa, thương hiệu chai LPG và LPG chai đang lưu thông trên thị trường; khoản 4 Điều 58 thiếu hành vi của trạm nạp LPG vào ô tô không đáp ứng cácđiều kiện quy định tạiĐiều 33; khoản 5Điều 58 thiếu các hành vi của

trạm cấp LPG không đáp ứng các điều kiệnđối quy định tạiĐiều 37, bán LPG cho

khách hàng khơng có hợp đồng mua LPGquy định tại khoản 1 Điều 39 hay vi phạm Điều 40 về nghĩa vụ của trạm cấp LPG; khoản 6Điều 58 thiếu hành vi của thương

nhân kinh doanh dịch vụ và cho thuê dịch vụ LPG không đáp ứng cácđiều kiện đã quy định tại Điều 44 hay vi phạm khoản 1 Điều 45 “vận chuyển LPG cho khách

hàng mà khơng có hợp đồng”.

77 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ trường hợp thương nhân kinh doanh LPG đầu mối đã có thỏa thuận trước với khách hàng sẽkhơng hồn trả lại tiền ký cược nếu chai LPG bị hư hỏng do lỗi của khách hàng trong quá trình sử dụng, vận chuyển,…

78

Quan hệhợp đồng khơng phải là quan hệgiữa Nhà nước và chủthểkinh doanh mà là quan hệgiữa các chủ thểkinh doanh với nhau. Hành vi không thực hiện các cam kết theo hợp đồng là hành vi vi phạm hợp đồng;

khi đó nếu các bên khơng tự thương lượng được thì bên bịvi phạm có quyền khởi kiện ra Tòa án và buộc bên vi phạm thực hiện theo hợp đồng, buộc bồi thường thiệt hại,…Như vậy Nhà nước chỉcan thiệp xem xét việc thực hiện các cam kết theo hợp đồng khi các chủthểkinh doanh có yêu cầu.

Ngoài ra, khi xét mối quan hệ giữa Điều 50 và Điều 58 Nghị định số 107/2009/NĐ-CP thì quy định tại Điều 58 lặp lại nhiều hành vi nêu tại Điều 50 nhưng vẫn có hành vi khơng lặp lại79 dẫn đến sự mâu thuẫn là có hành vi bị cấm trong hoạt động kinh doanh LPG nhưng khi thực hiện lại không bịxem là hành vi vi phạm.

2.8. Bất cập trong quy định xử lý vi phạm trong lĩnh vực kinh doanh khí dầumỏhóa lỏng

Một phần của tài liệu Pháp luật về kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng thực trạng và hướng hoàn thiện (Trang 53 - 55)