Bất cập trong quy định về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng khí dầu

Một phần của tài liệu Pháp luật về kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng thực trạng và hướng hoàn thiện (Trang 46 - 48)

2.4.1. Quyền và nghĩa vụ khi ký cược và chấm dứt sử dụng chai khí dầu mỏ hóalỏng lỏng

Thứ nhất, đối chiếu với nghĩa vụ quy định tại khoản 5 Điều 49 thìĐiều 48

Nghị định số 107/2009/NĐ-CP vềquyền của khách hàng sửdụng LPGchưa đầy đủ

vì thiếu quyền của người sửdụng LPG được nhận lại tiền ký cược theo thỏa thuận khi trảlại chai LPG đã ký cược cho chủsởhữu chai LPG.

Thứ hai, tại khoản 4 và khoản 5 Điều 49 Nghị định số 107/2009/NĐ-CP về

nghĩa vụcủa khách hàng sửdụng LPGcó quy định trùng lặp, cụthể quy định khách hàng sửdụng LPG “không được phép bán chai LPG trước khi chuyển sang sửdụng LPG chai của thương nhân khác” tại khoản 5Điều 49 cùng ý nghĩa với nội dung tại

khoản 4 Điều 49 “Trường hợp chuyển sang dùng LPG chai của thương nhân khác

phải thơng báo cho cửa hàng bán LPG trước đó để thu hồi chai LPG”68. Mặt khác,

65

Thanh Hương,“Xử lý ngay những điểm “nóng” trên thị trường gas”, nguồn:

http://www.baocongthuong.com.vn/p0c272s192n24977/xu-ly-ngay-nhung-diem-nong-tren-thi-truong-gas.htm.

66

Thúy Hà, “6 đơn vị tham gia dán tem xác thực hàng hóa”, nguồn:

http://www.pgashp.com.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=121:s&catid=48:duhocj&Itemid=82

67

Nguồn: http://www.vtv.vn/Article/Get/Chong-gas-gia-bang-tem-cong-nghe-nuoc--18efe57e31.html.

68

Điểm c khoản 4Điều 33 Thơng tư số41/2011/TT-BCT cũng có nội dung tương tựkhoản 4Điều 49 Nghị định số 107/2009/NĐ-CP.

quy định trên không hợp lý trong trường hợp khách hàng sửdụng LPG đã mua chai

LPG. Khi đó, họ có quyền sởhữu đối với chai LPG và có quyền định đoạt tài sản. Pháp luật không thểcho phép chủthể khác được thu hồi chai LPG thuộc sởhữu của họ vì như vậy là xâm phạm quyền sở hữu của công dân - quyền năng đã được nhà nước bảo hộ. Việc thu hồi chai khi đó chỉcó thể được thực hiện thơng qua việc thỏa thuận mua bán chai LPG.

2.4.2. Quyền và nghĩa vụkhi sửdụng thiết bịphụtrợdùng khí dầu mỏhóa lỏng

Tại khoản 2 Điều 48 Nghị định số 107/2009/NĐ-CP quy định quyền của

khách hàng sửdụng LPG “Chỉsửdụng thiết bịphụtrợdùng LPG (van an tồn, dây dẫn) đãđược đăng ký chất lượng, cịn thời hạn sửdụng”.

Với quy định trên, việc liệt kê thiết bịphụtrợdùng LPG gồm van an toàn, dây dẫn đã làm cho khái niệm thiết bị phụ trợdùng LPG bị hẹp; lấy ví dụ thiết bị phụ trợdùng LPG cịn có thiết bịphát hiện rò rỉ LPG,…

Theo tác giả, các quy định tại Nghị định số 107/2009/NĐ-CP về quyền của khách hàng khi sử dụng thiết bị phụ trợ dùng LPG chưa đảm bảo tính đồng bộ vì

tương ứng với quy định vềquyền của khách hàng tại khoản 2 Điều 48 Nghị định số 107/2009/NĐ-CP thì tạiĐiều 32 Nghị định số 107/2009/NĐ-CP lại khôngquy định

nghĩa vụcủa cửa hàng bán LPG - nơi trực tiếp bán thiết bịchỉ được bán cho khách hàng các thiết bị phụ trợ dùng LPG đã được đăng ký chất lượng, còn thời hạn sử

dụng. Phải chờ đến khi Thông tư số41/2011/TT-BCT ra đời mới có quy định trách nhiệm của cửa hàng LPG“chỉ được thay thế, cung cấp cho khách hàng các loại phụ

kiện đảm bảo an toàn khi sửdụng và là loại chuyên dùng cho sửdụng với LPG”69. Mặt khác, hiện tại pháp luật còn thiếu quy định các thiết bị phụ trợdùng LPG bắt buộc phải có các thơng tin sản phẩm vềnguồn gốc xuất xứ, thời hạn sửdụng và thời hạn bảo hành70; chưa có quy định quản lý chất lượng của thiết bịphụtrợ đểlàm rõ thế nào là“đảm bảo an toàn”; chưa làm rõ thủ tục “đăng ký chất lượng” đối với thiết bị phụ trợnên dẫn đến hiện tượng các thiết bị phụ trợ được nhập khẩu về tràn lan và chất lượng thì chưa được kiểm sốt. Hiện tượng trên tiềmẩn nhiều rủi ro về

an toàn cho khách hàng sửdụng thiết bịphụtrợdùng LPG.

Theo tác giả mối liên quan giữa quyền và nghĩa vụ của khách hàng khi sử dụng thiết bị phụ trợ dùng LPG cũng cần được xem xét ở chỗ tại thời điểm thực hiện hành vi mua bán thiết bị phụ trợdùng LPG thì việc sử dụng thiết bị cịn thời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

69

Khoản 3Điều 33Thơng tư số41/2011/TT-BCT.

70

Lấy ví dụtrên thị trường hiện nay, sản phẩm van an tồn hiệu Lotus có thơng tin thời hạn sửdụng 2 năm và khơng có thời hạn bảo hành, van Sawana có thời hạn bảo hành 6 tháng nhưng khơng có thơng tin thời hạn sửdụng, van an tồn Namilux khơng có cảthơng tin thời hạn sửdụng và thời hạn bảo hành.

hạn sử dụng là quyền của khách hàng sử dụng LPG, bao gồm cả quyền được cửa hàng bán cung cấp thông tin về thời hạn sử dụng của thiết bị. Tuy nhiên, sau thời

điểm diễn ra quan hệ mua bán (đã chuyển giao quyền sởhữu) thì việc sửdụng thiết bịphụtrợdùng LPG còn thời hạn sửdụng cần được quy định là nghĩa vụcủa người sửdụng LPG. Trên thực tế người tiêu dùng thường khơng đểý hoặc vì tiết kiệm nên ít khi thay thế thiết bị đúng hạn dẫn đến hậu quả xảy ra tai nạn cháy nổ LPG xuất phát từnguyên nhân các thiết bịphụtrợdùng LPG hết hạn sửdụng khơng cịn đảm

bảo an tồn (gây rị rỉ LPG). Nếu chỉ xem việc sửdụng thiết bị phụtrợdùng LPG còn thời hạn sửdụng là quyền của khách hàng và chỉ là nghĩa vụ của người bán sẽ khơng hợp lý vì khách hàng có quyền đổi chai từnhiều cửa hàng bán LPG chai nên chính họ phải chủ động theo dõi thời hạn sử dụng của thiết bị để thay thế kịp thời nhằm đảm bảo an tồn cho chính họvà cho mọi người xung quanh.

2.5. Bất cập trong quy định vềgiá bán khí dầu mỏhóa lỏng

Các quy định của pháp luật về giá bán LPG nhìn chung chưa đảm bảo tính

hợp lý và minh bạch, do đó chưa tạo ra được cơ chế để kiểm sốt tình trạng thỏa thuận, liên kết tăng giá bán LPG cũng như chưa bảo vệ tốt quyền lợi người tiêu dùng mặt hàng LPG.

Một phần của tài liệu Pháp luật về kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng thực trạng và hướng hoàn thiện (Trang 46 - 48)