Về nghĩa vụ tuân thủ quy định phòng cháy và chữa cháy, an ninh, trật tự,

Một phần của tài liệu Pháp luật về kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng thực trạng và hướng hoàn thiện (Trang 43)

tồn lao động, vệ sinh lao động, bảo vệ mơi trường và đo lường, chất lượng

Nghĩa vụ nói trên được quy định tại Điều 6 Nghị định số 107/2009/NĐ-CP

tuy nhiênquy địnhchưa đảm bảo tính hợp lý và khảthi vì các lí do sau:

+ Tại khoản 1 Điều 6 quy định “Cơ sở kinh doanh LPG phải thường xuyên tuân thủ các quy định của pháp luật vềphòng cháy và chữa cháy; an ninh, trật tự;

an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường và đo lường, chất lượng

trong quá trình hoạt động kinh doanh” trong đó việc sửdụng từ “thường xun tn thủ” khơng chính xác vì “thường xun” chỉ mức độkhơng tuyệt đối, khác hẳn với tuân thủhoặc luôn tuân thủ(chỉmức độ100%).

+ Việc quy định “Thương nhân kinh doanh LPG phải tổ chức kiểm tra định kỳ cơ sở kinh doanh LPG thuộc mình quản lý …” tại khoản 2 Điều 6 là khơng cần

thiết vì việc kiểm tra đó thuộc về tổ chức hoạt động nội bộ của đơn vị kinh doanh. Mặt khác quy định này là hồn tồn hình thức vì pháp luậtkhơng quy định phảilưu

hồ sơ hoạt động kiểm tra cũng như không quy định chếtài xửphạt khi chủthểkinh doanh không thực hiện hoạt động kiểm tra định kỳnêu trên.

Ngoài ra, liên quan đến nghĩa vụ treo biển báo Phòng cháy và chữa cháy, Nghị định số 107/2009/NĐ-CP chỉ quy định hai đối tượng phải treo các biển báo Phòng cháy và chữa cháy (“Cấm lửa”, “Cấm hút thuốc”, “Nội quy phòng cháy và

chữa cháy”, …) tại khoản 3Điều12 đối với thương nhân sản xuất, chếbiến LPG và tại khoản 2Điều40 đối với trạm cấp LPG. Quy định như vậy là chưa đầy đủ, chưa

hợp lý vì tất cả những nơi tồn chứa LPG (gồm cả kho LPG, cửa hàng bán LPG, trạm nạp LPG vào chai, xe bồn,…) đều là nơi có nguy cơ cao vềcháy nổ và đều cần thiết phải treo các biển báo nêu trên tại nơi dễthấy, dễ đọc.

Một phần của tài liệu Pháp luật về kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng thực trạng và hướng hoàn thiện (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)