3.3.1. Tỡnh hỡnh nhõn lực của nước ta
Cụng tỏc đào tạo nhõn lực của nước ta đó đạt được một số thành tựu khỏ
quan trọng như số lượng nhõn lực được tuyển để đào tạo ở cỏc cấp tăng nhanh, cụ thể là số sinh viờn đai học và cao đẳng tuyển mới thời kỳ 2001-2005 là 1 triệu 512 ngàn, thời kỳ 2010-2010 tăng lờn gấp đụi, khoảng 3 triệu 832 ngàn người. Số học sinh TCCN tuyển mới thời kỳ 2001-2005 tuyển mời là 1 triệu 025 ngàn thời kỳ 2010-2010 là 2 triệu 127 ngàn người.
Trong vũng một thập kỷ qua số lượng nhõn lực qua đào tạo của nước ta cú chiều hướng tăng nhanh, nhưng số người qua đào tạo nghề cú bằng cấp và chứng chỉ của nước ta vần ở mức thấp so với tổng lao đạo đó qua đào tạo.
Theo số liệu thống kờ năm 2010, trong số 20,1 triệu lao động đó qua đào tạo trờn tổng số 48,8 triệu người lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dõn, thỡ chior cú 8,4 triệu người (tương đương với 41,7% tổng số lao động qua đào tạo của cả nước) cú bằng cấp, chứng chỉ do cỏc cơ sở cú chức năng đào tạo trong và ngoài nước cấp. Theo đỏnh giỏ của ngõn hàng thế giới (WB), chất lượng nhõn lực Việt Nam chỉ đạt 3,79 điểm (thang điểm 20) - xếp thứ 11 trong 12 nước chõu Á tham gia xếp hạng. Số cũn lại, khoảng 11,7 triệu ngươỡ tuy qua đào tạo, nhưng ở dạng ngắn hạn (thường là dươớ 3 thỏng) và khụng cú bằng cấp, chứng chỉ. Nhúm lao động này năm 2000 mới cú 1,4 triệu người, tức là tốc độ tăng bỡnh quõn giai đoạn 2001-2010 hơn 23%/năm.
Nhõn lực đào tạo ở cỏc bậc hàng năm vẫn tăng, nhưng đội ngũ nhõn lực chất lượng cao vẫn rất thiếu so với nhu cõu xó hội: Nhiều ngành nghề/lĩnh vực cú tỡnh trạng vừa thừa lại vừa thiếu nhõn lực. Theo một cuộc thăm dũ mới đõy trờn bỏo điện tử Vietnamnet, những lĩnh vực đang thiếu nhõn lực gồm: Kinh doanh tài chớnh,
ngõn hàng, kiểm toỏn, cụng nghệ thụng tin, điện tưt, viễn thụng, cơ khớ chế tạo… Cũn theo đỏnh giỏ của ngõn hàng Thế giới, Việt Nam cũn thiếu nhiều chuyờn gia trỡnh độ cao, thiếu cụng nhõn lành nghề.
Số lượng nhõn lực qua đào tạo ở cỏc bậc cũn mất cõn đối: Theo số liệu thống kờ năm 2010, số người cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật từ cao đẳng, đại học trở lờn là 3,6 triệu người, cao hơn số người cú trỡnh độ trung cấp chuyờn nghiệp (2,2 triệu người); trung cấp nghề (2,5 triệu người).
Khả năng sử dụng ngoại ngữ làm cụng cụ giao tiếp và làm việc của đội ngũ nhõn lực nước ta cũn rất hạn chế. Trong mụi trường làm việc làm việc cú yếu tố nước ngoài thỡ ngoại ngữ luụn là điểm yếu kộm của lao động Việt Nam. Kỹ năng mềm của nhiều học sinh, sinh viờn tốt nghiệp cũn yếu nờn chưa đỏp ứng yờu cầu của doanh nghiệp.
Chất lượng của nhõn lực cũn nhiều yếu kộm: Thực tế tại doanh nghiệp, cỏc cơ quan sử dụng lao động cho thấy phần lớn số người cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, thậm trớ với nhúm người cú trỡnh độ chuyờn mụn cao như thạc sỹ, vẫn cần phải cú thời gian đào tạo bổ sung hoặc đào tạo bồi dưỡng trước khi sử dụng họ, điều đú đó gõy lóng phớ nguồn lực cho cả nhà nước, doanh nghiệp. Bờn cạnh đú, tinh thần, trỏch nhiệm làm việc,đạo đức nghề nghiệp, đạo đức cụng dõn ở bộ phận người lao động chưa cao.
Năng suất lao động của lao động nước ta cũn thấp so với một số nước trong khu vực: Theo số liệu năm 2011, năng suất lao động của Việt Nam chỉ đạt bỡnh quõn gần 1.500 USD, trong khi đú năng suất lao động của Trung Quốc gấp 2,5 lần, Thỏi Lan gấp 4,2 lần năng suất lao động của Việt Nam ( Nguồn: Ngõn hàng thế giới (WDI 2009) và tớnh toỏn của Viện Chiến lược phỏt triển, Bộ Kế hoạch- Đầu tư).
Từ thực tiễn cụng tỏc đào tạo và sử dụng lao động trong thời gian qua cho thấy hiện nay, nước ta đang thiếu nhõn lực trỡnh độ cao trong ngành, lĩnh vực quan trọng, cú ý nghĩa quyết định đến việc đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh và nõng cao toàn diện nhất nguồn nhõn lực, nhất là những chuyờn gia trong lĩnh vực nghiờn
cứu hoach định chớnh sỏch, tư vấn phỏp luật (nhất là luật phỏp quốc tế), chuyờn gia cao cấpvề quản trị doanh nghiệp, tài chớnh, ngõn hàng, thương mại quốc tế và lao động kỹ thuật trỡnh độ cao trong lĩnh vực cụng nghệ cao, cụng nghệ thụng tin, điều khiển và tự động húa, cụng nghệ sinh học, dầu khớ, năng lượng… và chuyờn gia kỹ thuật trỡnh độ cao trong cỏc doanh nghiệp. Trong cơ cấu nhõn lực qua đào tạo theo nghề, thỡ nhõn lực được đào tạo cỏc ngành kỹ thuật - cụng nghệ, nụng-lõm-ngư cũn ớt và chiềm tỷ trọng thấp, trong khi đú tỷ trọng cỏc ngành xó hội, luật, kinh tế, ngoại ngữ… lại quỏ cao. Vỡ vậy, hiện đang thiếu nhiều kỹ sư và cụng nhõn kỹ thuật lành nghề, trước hết là trong ngành trọng điểm (cơ khớ, điện tử- kỹ thuật điện, húa chất, xõy dựng…) và ở cỏc khu cụng nghiệp lớn.
3.3.2. Dự bỏo trong phương hướng đào tạo nguồn nhõn lực từ nay đến năm 2015 và 2020 năm 2015 và 2020
Một trong ba nội dung quan trọng trong văn kiện ĐH đảng CSVN lần thứ XI là tập trung phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước. Dự bỏo đến năm 2015 tổng số lao động qua đào tạo nước ta là 25 triệu người, tăng 6 triệu nguối vời năm 2010 chiếm 50% trong tổng nhõn lực lao động. Giai đoạn 2016- 2020 tổng số lao động qua sđào tạo là 36,8 triệu người, tăng bỡnh quõn trờn 1,7 triệu người mỗi năm trong thời ký 2011 - 2020 và chiếm 70% trong tổng số lực lượng lao động. Vấn đề này đũi hỏi sự liờn kết chặt chẽ giữa cỏc cơ sở đào tạo và doanh nghiệp, cơ quan sử dụng nhõn lực cho sự phỏt triển kinh tế- xó hội cuả nước ta trong giai đoạn này. Để gúp phần đào tạo nhõn lực cho cỏc ngành nghề đỏp ứng nhu cầu xó hội hiện nay nhiều trường đại học, cao đẳng đó chuyển đổi, đa dạng húa loại hỡnh đào tạo như đại học Quốc Gia, đại học vựng, nhiều trường ĐH sư phạm chuyển sang đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực như ĐH Vinh, ĐH Hải Phũng, ĐH Quy Nhơn… cỏc CĐSP cỏc tỉnh/ thành phố đủ điều kiện được nõng cấp thành trường ĐH và cú nhiệm vụ đào tạo nhõn lực cho tỉnh, cho vựng như ĐH Hà Tĩnh, ĐH Hồng Đức, ĐH Quảng Bỡnh…
3.3.3. Nhu cầu của TCT đến năm 2020
Sự phỏt triển với tốc độ nhanh chúng của cỏc doanh nghiệp đó và đang đặt ra vấn đề thu hỳt và tuyển dụng nhõn sự. Trong đú, nguồn nhõn sự cú chất lượng tham gia vào cỏc vị trớ quản lý, lónh đạo bổ xung cho cỏc đơn vị, phũng ban trực thuộc là quan trọng nhằm đỏp ứng yờu cầu cạnh tranh và phỏt triển thương hiệu.
Trong cơ cấu lao động của một doanh nghiệp, đội ngũ cỏn bộ khung chỉ chiếm 5%-10%. Tuy nhiờn, xu hướng thớch vào đại học của khụng ớt học sinh đó khiến thị trường lao động khụng chỉ thiếu hụt lao động phổ thụng mà cũn khan hiếm cả đội ngũ lao động kỹ thuật.
Theo cỏc nhà nghiờn cứu nhõn lực, vấn đề sử dụng lao động là cỏi gốc của mọi vấn đề. Trong cỏc nguyờn nhõn dẫn đến thiếu hụt lao động, sự thiếu coi trọng con người được xỏc định là nguyờn nhõn cốt lừi nhất. Đa phần ý kiến của giới chuyờn mụn cho rằng nếu khụng gỡ được vấn đề này thỡ trong tương lai, khủng hoảng hay thiếu hụt lao động vẫn cứ đeo đuụi doanh nghiệp, cỏc doanh nghiệp nờn xem xỏc định đỳng vai trũ của nhõn lực trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Vỡ hiện nay nhiều doanh nghiệp để tụi đa húa lợi nhuận, họ són sàng cắt giảm lương, thưởng, khẩu phần ăn, bồi dưỡng độc hại, trang thiết bị lao động, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xó hội bờn cạnh trả lương thấp cho người lao động. Cuộc sống của nhiều người lao động lõu nay khụng được quan tõm đỳng mức. Những khú khăn thiếu thốn từ chỗ ăn chỗ ở, ăn uống, giải trớ đến nhu cầu tỡnh cảm vẫn khụng được cải thiện rừ rệt. Một khi những nhu cầu cơ bản khụng được đỏp ứng thỡ người lao động khụng thể gắn bú với doanh nghiệp.
Cỏc doanh nghiệp khụng nờn chạy theo "cơn sốt ảo" về thiếu lao động mà phải đặt vấn đề là hiện nay mỡnh đối xử với người lao động như thế nào để điều chỉnh chớnh sỏch sử dụng lao động. Cỏc doanh nghiệp cần giải quyết tốt lao động nội tại. Giải quyết bài toỏn cung- cầu lao động là giải quyết vấn đề giỏ nhõn cụng, vấn đề tỏi cấu trỳc nhõn lực, phõn bổ nguồn lao động hợp lý theo xu thế phỏt triển và hội nhập…
Tuy nhiờn, mỗi doanh nghiệp lại phỏt triển với một đặc thự văn húa riờng biệt, hệ thống quản lý khỏc biệt. Điều này đó tạo nờn sự thành cụng của cỏc doanh nghiệp trong suốt thời gian qua. Đồng thời, nú đó đặt ra vấn đề thớch ứng với mụi trường doanh nghiệp cho nhõn sự được tuyển dụng. Do vậy, việc đào tạo, hướng dẫn ngay từ đầu về văn húa TCT, phong cỏch quản trị sẽ làm ứng cử viờn được tuyển dụng nhanh chúng thớch nghi và phỏt huy hiệu quả trong cụng việc. Đồng thời, hoạt động này cũn giỳp TCT giữ gỡn và phỏt huy được bản sắc văn húa của mỡnh- điều rất quan trọng trong xu hướng kinh doanh hiện nay.
3.3.4 Nhu cầu đào tạo
Nhu cầu đào tạo của tổ chức được xuất phỏt từ nhu cầu về lao động của tổ chức. Những tổ chức khỏc nhau sẽ cú nhu cầu đào tạo khỏc nhau vỡ vậy cần căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tế của tổ chức để xỏc định nhu cầu đào tạo. Tại sao cần đầu tư cho đào tạo và phỏt triển, phải tiến hành loại chương trỡnh đào tạo và phỏt triển nào, ai cần được đào tạo là những vấn đề tổ chức cần quan tõm khi xem xột nhu cầu đào tạo. Để xỏc định nhu cầu đào tạo cần phải phõn tớch tổ chức, phõn tớch con người và phõn tớch nhiệm vụ. Phõn tớch tổ chức xem xột sự hợp lý của hoạt động đào tạo trong mối liờn hệ với chiến lược kinh doanh, nguồn lực sẵn cú (thời gian, tài chớnh, chuyờn gia) của tổ chức, cũng như sự ủng hộ của những người lónh đạo đối với hoạt động đào tạo trong tổ chức. Phõn tớch con người là việc xem xột liệu cú phải những yếu kộm của kết quả thực hiện cụng việc là do sự thiếu hụt những kỹ năng, kiến thức và khả năng của người lao động hay là do những vấn đề liờn quan đến động lực làm việc của người lao động, thiết kế cụng việc khụng hợp lý…, ai là đối tượng cần được đào tạo, sự sẵn sàng của người lao động đối với hoạt động đào tạo. Phõn tớch nhiệm vụ bao gồm việc xỏc định cỏc nhiệm vụ quan trọngvà kiến thức, kỹ năng, hành vi cần phải được chỳ trọng để đào tạo cho người lao động nhằm giỳp họ hoàn thành cụng việc tốt hơn.
Mỗi loại lao động khỏc nhau sẽ cú nhu cầu đào tạo khỏc nhau. Với cụng nhõn kỹ thuật việc xỏc định nhu cầu đào tạo là cơ sở để lập kế hoạch đào tạo. Xỏc định
nhu cầu khụng chớnh xỏc sẽ dẫn đến sự mất cừn đối giữa yờu cầu và đào tạo, giữa đào tạo và sử dụng vỡ vậy tổ chức cần quan tõm đến việc xỏc định nhu cầu đào tạo. Nhu cầu đào tạo cụng nhõn kỹ thuật gồm hai loại chủ yếu là đào tạo mới và đào tạo lại.
Để xỏc định nhu cầu đào tạo cụng nhõn kỹ thuật chỳng ta cú thể sử dụng một số phương phỏp được sau (Theo giỏo trỡnh quản trị nhõn lực – NXB lao động xó hội)
Phương phỏp tớnh toỏn căn cứ vào tổng hao phớ thời gian lao động kỹ thuật cần thiết cho từng loại sản phẩm và quỹ thời gian lao động của loại (cụng) nhõn viờn kỹ thuật tương ứng
KTi: Nhu cầu(cụng) nhõn viờn thuộc nghề(chuyờn mụn)i
Ti: Tổng hao phớ thời gian lao động kỹ thuật thuộc nghề(chuyờn mụn)i cần thiết để sản xuất.
Qi: Quỹ thời gian lao động của một(cụng) nhõn viờn kỹ thuật thuộc nghề (chuyờn mụn) i
Hi: Khả năng hoàn thành vượt mức ở kỳ triển vọng của (cụng) nhõn viờn kỹ thuật thuộc nghề(chuyờn mụn)i
Phương phỏp tớnh toỏn căn cứ vào số lượng mỏy múc, thiết bị kỹ thuật cần thiết cho quỏ trỡnh sản xuất, mức đảm nhiệm của một (cụng) nhõn viờn kỹ thuật và hệ số ca làm việc của mỏy múc thiết bị.
SM: Số lượng mỏy múc trang thiết bị cần thiết ở kỳ triển vọng Hca: Hệ số ca làm việc của mỏy múc trang thiết bị
N: Số lượng mỏy múc trang thiết bị do cụng nhõn viờn kỹ thuật phải tớnh
IKT: Chỉ số tăng cụng nhõn viờn kỹ thuật Isp: Chỉ số tăng sản phẩm
It: Chỉ số tăng tỷ trọng cụng nhõn viờn kỹ thuật trờn tổng số Iw: Chỉ số tăng năng suất lao động
Ngoài ba phương phỏp trờn cũn cú rất nhiều cỏc phương phỏp khỏc để xỏc định nhu cầu cụng nhõn kỹ thuật tổ chức sẽ căn cứ từng tỡnh hỡnh cụ thể để lựa chọn cỏch xỏc định phự hợp.
3.4. Một số giải phỏp nhằm hoàn thiện quy trỡnh đào tạo nguồn nhõn lực tại Tổng cụng ty Đầu tư Phỏt triển hạ tầng đụ thị Hà Nội tại Tổng cụng ty Đầu tư Phỏt triển hạ tầng đụ thị Hà Nội
3.4.1 Hoàn thiện giai đoạn xỏc định nhu cầu đào tạo nguồn nhõn lực
Xỏc định nhu cầu đào tạo nguồn nhõn lực là giai đoạn đầu tiờn trong quy trỡnh đào tạo, nú ảnh hưởng đến cả cụng tỏc đào tạo và hiệu quả của cụng tỏc đào tạo. Nếu xỏc định chớnh xỏc nhu cầu đào tạo sẽ là cơ sở để cụng tỏc đào tạo đạt kết quả cao. Nếu xỏc định sai nhu cầu đào tạo sẽ khiến cho những giai đoạn sau đi chệch hướng, lóng phớ cụng sức, thời gian và tiền bạc.
Như thực trạng đó phõn tớch ở trờn, hiện nay việc xỏc định nhu cầu đào tạo của TCT cũn bộc lộ nhiều hạn chế. Do đú, để xỏc định chớnh xỏc nhu cầu đào tạo, TCT cần dựa vào cỏc căn cứ sau:
Thứ nhất, để xỏc định nhu cầu đào tạo cần dựa vào cơ sở phõn tớch mục tiờu, chiến lược sản xuất kinh doanh của TCT. Từ đú xỏc định chớnh xỏc nhu cầu đào tạo của TCT là đối tượng lao động nào, số lượng bao nhiờu, đào tạo tập trung vào những nội dung gỡ nhằm hoàn thành kế hoạch của TCT.
Căn cứ vào cỏc mục tiờu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, phũng Tổ chức Quản trị Hành chớnh tiến hành xỏc định nhu cầu đào tạo cần thiết để thực hiện và hoàn thành kế hoạch, phương hướng phỏt triển của TCT. TCT nờn xõy dựng kế hoạch nguồn nhõn lực trung hạn và dài hạn.
đào tạo về lao động cần thiết để thực hiện cỏc mục tiờu kế hoạch và thực tế chất lượng người lao động. So sỏnh giữa số lao động hiện cú trong TCT và nhu cầu lao động cần thay thế như về hưu, chuyển cụng tỏc… để xỏc định những vị trớ cụng việc cũn thiếu, bỏ trống trong thời gian đào tạo. Từ đú, TCT cõn nhắc xem nờn tuyển dụng nhõn lực mới hay đào tạo lại cỏn bộ cụng nhõn viờn trong TCT để bổ sung vào vị trớ đú.
Thứ hai, để xỏc định nhu cầu đào tạo chớnh xỏc thỡ nờn dựa trờn cơ sở phõn tớch cụng việc. Việc này nhằm xỏc định những yờu cầu về kiến thức, kỹ năng cỏch thực hiện cụng việc, và xỏc định kiến thức, kỹ năng và khả năng mà người lao động cần cú để thực hiện cụng việc. TCT nờn đỏnh giỏ kết quả thực hiện cụng việc của người lao động để xỏc định được trỡnh độ hiện cú của người lao động. Từ đú tiến hành so sỏnh giữa trỡnh độ hiện cú của người lao động với tiờu chuẩn thực hiện