Kinh nghiệm của Nhật Bản nước cú nền cụng nghệ tiờn tiến

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện quy trình đào tạo nguồn nhân lực tại tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị hà nội (Trang 41 - 44)

Duy trỡ và phỏt triển nhõn lực khụng đơn giản chỉ là việc rốn luyờn sức khỏe, cơ bắp mà quan trọng hơn là đào tạo rốn luyện năng lực trớ tuệ cho người lao động để tạo ra năng suất lao động ngày một cao. Trớ lực con người khụng phải là cỏi bẩm sinh, “nhất thành bất biến” mà phải được đào tạo, rốn luyện thường xuyờn, liờn tục ngay từ khi cũn ở tuổi mẫu giỏo. Nhật Bản là nước đứng đầu thế giới trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhõn lực “ từ xa” thụng qua quỏ trỡnh giỏo dục từ tiền phổ thụng cho đến khi thạo nghề làm ra sản phẩm xó hội. Ở Nhật Bản, giỏo dục tiểu học và trung học cơ sở tuy được miễn phớ nhưng là bắt buộc; ngay từ khi bước chõn vào trường tiểu học, học sinh đó được rốn luyện thúi quen kỹ thuật, tinh thần hợp tỏc trong sinh hoạt cũng như trong lao động. Năm 1972, Nhật Bản thực hiện chế độ giỏo dục bắt buộc với khẩu hiệu “ Văn minh và khai húa; làm giàu và bảo vệ đất nước; học tập văn minh và kỹ thuật Âu-Mỹ; bảo vệ truyền thống văn húa và đạo đức Nhật Bản”. Sự phỏt triển vững chắc trong hệ thống giỏo dục ở Nhật Bản đó cú ảnh hưởng quan trọng đến quỏ trỡnh tạo dựng một nguồn nhõn lực cú chất lượng cao. Sự cần cự, lũng kiờn trỡ, bền bỉ, kỷ luật lao động nghiờm, trung thành, tận tụy với cụng việc và gắn bú sống cũn với tổ chức mà họ đang làm việc…kết hợp với trỡnh độ học vấn, trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật ngày càng được nõng lờn khụng ngừng là truyền thống quý bỏu đối với nhiều thế hệ người Nhật Bản. Đặc biệt từ những năm 80 của thế kỷ XX, Nhật Bản đó bắt đầu triển khai một số chương trỡnh cơ cấu lại nền kinh tế với mục tiờu hỡnh thành và phỏt triển một hệ thống mạng lưới cỏc tõm điểm kinh tế với trọng tõm là cỏc khu cụng nghiệp trớ tuệ. Cụng nghiệp thụng tin, mà đặc biệt là cụng nghiệp phần mềm được coi như là một trong những mũi nhọn của nền kinh tế. Cụng nghệ phần mềm của Nhật Bản hiện nay đứng vị trớ thứ hai trờn thế giới với tổng doanh thu năm 1995 (khụng kể dịch vụ phần mềm) lờn đến 35 tỷ USD, chiếm 20% ngành cụng nghiệp phần mềm thế giới.

ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam :

- Coi trọng giỏo dục phổ thụng theo hướng chuẩn bị cỏc kiến thức cơ sở để học sinh cú thể bước vào học một nghề nhất định khi khụng cú đủ trỡnh độ , điều kiện hoặc khụng muốn học tiếp lờn đại học(chứ khụng chỉ hướng vào chuẩn bị kiến thức để thi đại học). Đồng thời chỳ trọng giỏo dục đồng bộ “ đức, trớ, thể, mỹ ” để học sinh cú thể trở thành những người lao động cú kiến thức, kỹ năng, cú sức khỏe và đạo đức lao động tốt trong tương lai. Cú chớnh sỏch phõn luồng học sinh từ sau khi tốt nghiệp phổ thụng cơ sở.

- Coi trọng giỏo dục dạy nghề theo hướng mở rộng quy mụ, cơ cấu, loại hỡnh đào tạo và nõng cao chất lượng của cơ sở dạy nghề để cú thể thu hỳt được cỏc học sinh tốt nghiệp phổ thụng trung học.

- Nõng cao chất lượng giỏo dục đại học để cú thể cung cấp cho đất nước những cỏn bộ khoa học kỹ thuật, cỏn bộ quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh thực sự cú trỡnh độ và kỹ năng tương xứng với bằng cấp. Từ kinh nghiệm nờu trờn cho thấy vấn đề mấu chốt để cú thể tiếp thu được khoa học, cụng nghệ hiện đại và cỏc phương phỏp kinh nghiệm quản lý tiờn tiến và để cú được những chuyờn gia giỏi, đầu ngành đối với nước ta bõy giờ là nõng cao chất lượng chứ chưa phải là mở rộng quy mụ đào tạo.

- Nhanh chúng thực hiện quỏ trỡnh xó hội húa trong giỏo dục và đào tạo để huy động được mọi nguồn lực của cỏc tổ chức và nhõn dõn đúng gúp cho sự nghiệp phỏt triển giỏo dục và đào tạo. Tuy nhiờn cũng cần cú sự can thiệp mạnh mẽ của nhà nước trong cỏc lĩnh vực đào tạo và phỏt triển cụng tỏc nghiờn cứu khoa học cũng như dựa vào sự hợp tỏc quốc tế rộng rói trong khuụn khổ viện trợ đa phương, song phương như kinh nghiệm của Thỏi Lan và Malaixia.

- Áp dụng kinh nghiệm của Ấn độ sao cho phự hợp với thực trạng nước ta trong việc phỏt triển cỏc loại hỡnh doanh nghiệp ở nụng thụn để thu hỳt lực lượng lao động tại chỗ, nhằm đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu lao động và thực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn.

nghiệp trong đào tạo nghề và đào tạo lại đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật.

- Học tập, vận dụng kinh nghiệm của cỏc nước phự hợp với Việt Nam trong việc đào tạo đội ngũ nhõn lực cú trỡnh độ cụng nghệ thụng tin nhằm làm biến đổi mọi mặt của đời sống con người và phỏt triển xó hội nước ta theo hướng xó hội chủ nghĩa dựa trờn kinh tế tri thức trong thế kỷ XXI.

Kết luận chương 1:

Như vậy tất cả cỏc hoạt động đào tạo nguồn nhõn lực đều nhằm một mục tiờu là sử dụng tối đa nguồn lực hiện cú và nõng cao tớnh hiệu quả của tổ chức thụng qua việc giỳp người lao động nắm rừ hơn chuyờn mụn nghiệp vụ và nõng cao trỡnh độ tay nghề. Hoạt động đào tạo nguồn nhõn lực là vấn đề quan trọng đối với bất kỳ tổ chức cũng như với cỏ nhõn người lao động. Do đú hoạt động này cần phải được quan tõm đỳng mức để đỏp ứng yờu cầu nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực phục vụ cho sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.

Chương 2

THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY TRèNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TCT ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG Đễ THỊ HÀ NỘI

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện quy trình đào tạo nguồn nhân lực tại tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị hà nội (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)