Các nguyên tắc liên bang về tố tụng hình sự 2006 của Hợp chủng quốc Hoa

Một phần của tài liệu Quyền của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự (Trang 43 - 45)

1.3. Quy định về quyền của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của

1.3.4. Các nguyên tắc liên bang về tố tụng hình sự 2006 của Hợp chủng quốc Hoa

Kỳ

Nguyên tắc 29 quy định về việc bị cáo có thể nộp đơn yêu cầu phán quyết

tuyên vô tội, hoặc làm lại đơn này, trong vịng 7 ngày sau khi có bản án tuyên có tội hoặc sau khi Tịa án giải tán bồi thẩm đồn, theo sự việc nào xảy ra muộn hơn.

Nguyên tắc 32 quy định cho bị cáo quyền kháng cáo và trong trƣờng hợp nếu bị cáo không nhận tội và bị kết án, sau khi quyết định hình phạt thì Tịa án phải tƣ vấn cho bị cáo về quyền đƣợc kháng cáo bản án. Đồng thời, sau khi quyết định hình phạt mà khơng liên quan đến việc thú tội của bị cáo, Tòa án phải tƣ vấn cho bị cáo về quyền kháng cáo hình phạt. Tịa án phải tƣ vấn cho bị cáo mà không thể trả các chi phí kháng cáo về quyền đƣợc yêu cầu cho phép kháng cáo với tƣ cách ngƣời

nghèo. Luật cũng quy định nếu bị cáo u cầu, thƣ kí tịa phải ngay lập tức chuẩn bị và nộp thông báo kháng cáo thay mặt bị cáo.

Nguyên tắc 44 quy định về quyền có ngƣời bào chữa chỉ định của bị cáo “Bị cáo mà khơng thể tự tìm đƣợc ngƣời bào chữa đƣợc quyền có ngƣời bào chữa chỉ định để đại diện cho bị cáo trong tồn bộ tiến trình tố tụng từ khi trình diện ban đầu cho đến khi kháng cáo, trừ khi bị cáo khƣớc từ quyền này”.

Nghiên cứu pháp luật tố tụng hình sự của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, chúng ta có thể thấy bị cáo đƣợc pháp luật quy định cho họ có những quyền cơ bản nhất để bảo vệ cho quyền và lợi ích hợp pháp của mình, nhƣng trọng tâm vẫn là quyền bào chữa.

Trong phạm vi hạn hẹp của đề tài, tác giả chỉ chọn ra bốn quốc gia là Pháp, Liên bang Nga, Trung Quốc và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ để nghiên cứu về quyền của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự. Bởi vì, Pháp là một quốc gia mà pháp luật khá phát triển và là điển hình cho hệ thống pháp luật châu Âu lục địa. Còn pháp luật của Liên bang Nga và Trung Quốc thì cùng thuộc hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa khá tƣơng đồng với pháp luật của nƣớc ta. Và Trung Quốc là quốc gia láng giềng của nƣớc ta, cùng phát triển xã hội theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Pháp luật của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ là pháp luật điển hình cho hệ thống pháp luật Anh - Mỹ. Việc nghiên cứu pháp luật tố tụng hình sự về quyền của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của pháp luật một số quốc gia làm cơ sở để so sánh với pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và từ đó khắc phục, bổ sung thêm cho những quy định về vấn đề này.

CHƢƠNG 2. PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN CỦA BỊ CÁO

Một phần của tài liệu Quyền của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)