2.2. Thực tiễn thực hiện quyền của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình
2.2.1. Kết quả đạt được
Trải qua gần 10 năm áp dụng trên thực tiễn tố tụng hình sự, Bộ luật Tố tụng Hình sự 2003 từ khi đƣợc ban hành cho đến nay đã góp phần bảo đảm đƣợc các quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân nói chung và bảo vệ quyền của bị cáo trong giai đoạn xét xử nói riêng. Việc thực hiện và đảm bảo quyền con ngƣời trong hoạt động xét xử nói chung và quyền của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự nói riêng đã đạt đƣợc những kết quả đáng mừng, góp phần đáng kể vào việc giải quyết hiệu quả vụ án hình sự, tránh đƣợc những hậu quả đáng tiếc từ hoạt động tố tụng hình sự nói chung và hoạt động xét xử nói riêng.
Đầu tiên phải kể đến việc tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự mà Bộ luật Tố tụng Hình sự 2003 đã ghi nhận trong giai đoạn xét xử. Nhờ đó, các các cơ quan tiến hành tố tụng cũng nhƣ ngƣời tiến hành tố tụng có cái nhìn thống nhất trong cách thức giải quyết vụ án cũng nhƣ việc tôn trọng và đảm bảo cho quyền của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đƣợc thực thi hiệu quả.
Quán triệt Nghị quyết 08/NQ-TW của Bộ Chính trị về vấn đề tranh tụng tại phiên tòa và sự tham gia của ngƣời bào chữa vào hoạt động tố tụng, các cơ quan tƣ pháp ngày càng ý thức hơn trách nhiệm của mình trong công cuộc cải cách tƣ pháp, xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo định hƣớng nâng cao dân chủ, tơn trọng quyền con ngƣời. Bên cạnh đó, việc điều chỉnh cơ bản những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của bị cáo và ngƣời bào chữa trong hoạt động xét xử mà đặc biệt là trong vấn đề xét hỏi, tranh luận tại phiên tòa, quyền kháng cáo đã tạo ra một hành lang pháp lý chắc chắn để bị cáo chủ động hơn trong việc tự bảo vệ quyền và lợi ích của chính mình trong q trình xét xử vụ án tại phiên tòa cũng nhƣ nâng cao trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng trong vấn đề này.
Bị cáo tự bảo vệ quyền của mình trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
Thực trạng bị cáo tự mình bảo vệ cho quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của mình trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trong thời gian gần đây đã có những bƣớc tiến tích cực. Với những quy định của Hiến pháp và đƣợc cụ thể hóa thơng qua những quy định trong Bộ luật Tố tụng Hình sự 2003 về bảo đảm quyền của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự cùng với sự phát triển về kinh tế - chính trị - xã hội của đất nƣớc đã góp phần càng ngày căng nâng cao nhận thức, hiểu biết về pháp luật nói chung và pháp luật tố tụng hình sự nói riêng của công dân, là đặc biệt là bị cáo. Nhờ những điều kiện này mà bị cáo có khả năng trang bị cho mình những kiến thức về pháp luật và đặc biệt là pháp luật tố tụng hình
sự. Đồng thời, họ cũng nâng cao nhận thức về quyền của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự. Đó là cơ sở quan trọng để bị cáo có thể tự mình bảo vệ đƣợc quyền và lợi ích hợp pháp của mình trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự. Nhƣng trên thực tế, chỉ một số ít bị cáo là có khả năng thực hiện đƣợc điều này. Chỉ những bị cáo có trình độ học vấn cao, am hiểu về pháp luật một cách cặn kẽ thì mới có thể thực hiện đƣợc quyền này. Nhƣng số lƣợng những bị cáo nhƣ thế là vơ cùng ít, chiếm một số lƣợng không đáng kể. Mặt khác, tuy là bị cáo có nhận thức và am hiểu về pháp luật, nhƣng tại phiên tịa đang xét xử mình, trƣớc những cáo buộc chống lại mình và bản thân bị cáo có thể sẽ phải gánh chịu trách nhiệm hình sự khá nặng nề với hình phạt nghiêm khắc, có thể là danh dự, nhân phẩm, tài sản, sự tự do và cao hơn hết thậm chí là cả tính mạng của mình, thì hầu hết bị cáo đều lo lắng, khó có đƣợc sự bình tĩnh, tự tin để chủ động bảo vệ cho quyền lợi hợp pháp của mình.
Có thể thấy rằng, việc bị cáo tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình tại phiên tòa là khá hạn chế. Theo suy nghĩ chung của đơng đảo mọi ngƣời thì bị cáo là ngƣời có địa vị “yếu thế” nhất tại phiên tịa. Vì bị cáo là ngƣời đang bị xét xử về tội danh nào đó. Suy nghĩ này khơng chỉ tồn tại ở những ngƣời dân bình thƣờng mà thậm chí ngay cả những ngƣời làm cơng tác tƣ pháp cũng vẫn có tƣ tƣởng này. Chính vì suy nghĩ đó mà địa vị của bị cáo tại phiên tịa bị xem là vơ cùng “yếu thế”. Nhƣng không phải bị cáo nào cũng có điều kiện để có ngƣời bào chữa cho họ. “Theo các số liệu thống kê trên thực tế, chỉ có khoảng trên 20% các vụ án hình sự trong cả nƣớc có sự tham gia của luật sƣ”33. Nhƣ vậy có thể suy ra đƣợc số lƣợng các vụ án mà bị cáo phải tự mình bảo vệ quyền lợi cho mình là khá lớn. Nhƣng việc bị cáo tự mình bào chữa cho mình trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đem lại hiệu quả khơng cao. Bởi lẽ, bị cáo thƣờng có tâm lý sợ sệt, lo lắng, cam chịu khi tham gia phiên tịa. Thơng thƣờng, bị cáo khá thụ động trong việc tranh luận. Thậm chí, bị cáo cịn khơng biết phải nói gì, nói nhƣ thế nào trong phiên tịa thì họ khó có thể lập luận đƣa ra những nhận xét, ý kiến, nhận định để nhằm bào chữa cho mình. Họ không biết phải làm thế nào để bảo vệ đƣợc quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Họ phó mặc số phận pháp lý của mình cho hội đồng xét xử với suy nghĩ họ là ngƣời yếu thế, có nói cũng khơng đƣợc gì mà cũng khơng biết phải nói gì. Do đó, thơng thƣờng, bị cáo chỉ biết tỏ thái độ thành khẩn khai báo, ăn năn hối cãi và xin đƣợc sự khoan hồng của pháp luật. Thậm chí, họ cịn xin giảm nhẹ tội cho mình trong khi mình bị oan. Chính vì thế, bị cáo thƣờng hạn chế trong việc tự mình thực
33 Trần Ngọc Đƣờng (2006), Quyền con người, quyền công dân trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
hiện quyền bào chữa cũng nhƣ các quyền khác trong giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự để bảo vệ cho quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Người bào chữa bảo vệ quyền của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
Trong khi bị cáo tự mình bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình thƣờng diễn ra một cách khó khăn và đem lại hiệu quả khơng cao thì ngƣợc lại, hoạt động bảo vệ cho bị cáo của ngƣời bào chữa lại đem lại hiệu quả khá tốt. Trong những năm gần đây, số lƣợng các vụ án hình sự có sự tham gia của ngƣời bào chữa tăng cao và chất lƣợng của việc bào chữa cũng càng ngày càng đƣợc cải thiện rõ rệt. Sự tham gia của ngƣời bào chữa vào giai đoạn xét xử sơ thẩm góp phần tìm ra sự thật khách quan của vụ án, giúp cho Hội đồng xét xử đƣa ra phán quyết công bằng, đúng pháp luật, khách quan, vơ tƣ, tránh tình trạng bỏ lọt tội phạm nhƣng đồng thời cũng khơng làm oan ngƣời vơ tội. Qua đó, góp phần đảm bảo cho hoạt động xét xử đƣợc hiệu quả, xử đúng ngƣời, đúng tội, đúng pháp luật, đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa. Mặc dù, pháp luật quy định ngƣời bào chữa tại phiên tịa có thể là luật sƣ, ngƣời đại diện hợp pháp của bị cáo hoặc bào chữa viên nhân dân, nhƣng trên thực tế thì luật sƣ là ngƣời bào chữa chủ yếu cho bị cáo.
Theo báo cáo tổng kết 5 năm thi hành Luật Luật sƣ thì số lƣợng và chất lƣợng luật sƣ đã có bƣớc phát triển đáng kể, cụ thể nhƣ sau34
:
a) Về số lượng luật sư
Sau 5 năm thi hành Luật Luật sƣ, đội ngũ luật sƣ ở nƣớc ta đã và đang phát triển nhanh về số lƣợng. Tính đến tháng 10/2011, trong cả nƣớc đã thành lập 62 Đoàn luật sƣ/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng với 7.072 luật sƣ và gần 3.500 ngƣời tập sự hành nghề luật sƣ hoạt động trong 2.831 tổ chức hành nghề luật sƣ (hiện cịn tỉnh Lai Châu chƣa thành lập đƣợc Đồn luật sƣ).
Trong 5 năm qua, đội ngũ luật sƣ Việt Nam đã tăng thêm hơn 4.000 ngƣời (tăng 250,78%), gần 78% trong số đó (khoảng 3.000 ngƣời) là luật sƣ trẻ (có độ tuổi dƣới 40) đã góp phần trẻ hóa đội ngũ luật sƣ Việt Nam. Sự phát triển đội ngũ luật sƣ chủ yếu tập trung tại các thành phố lớn, các tỉnh có điều kiện kinh tế, xã hội phát triển đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội và nhu cầu sử dụng pháp lý của cá nhân, cơ quan, tổ chức tại các địa phƣơng đó nhƣ Đồn luật sƣ thành phố Hà Nội từ 812 luật sƣ (năm 2006) tăng lên 1.754 luật sƣ (năm 2011) (tăng 116%), Đồn luật sƣ thành phố Hồ Chí Minh từ 808 luật sƣ (năm 2006) tăng lên 3.075 luật sƣ (năm 2011) (tăng 280,6%), Đoàn luật sƣ thành phố Cần Thơ từ 87 luật sƣ (năm 2006) tăng lên 204 luật sƣ (năm 2011) (tăng 134,48%), Đoàn luật sƣ tỉnh Đồng Nai từ 54 luật sƣ (năm 2006) tăng lên 193 luật sƣ
34
(năm 2011) (tăng 257,4%).v.v. Các địa phƣơng có điều kiện kém phát triển về kinh tế xã hội cũng đã tăng về số lƣợng luật sƣ, đến nay chỉ cịn 12 Đồn luật sƣ có số lƣợng luật sƣ dƣới 10 ngƣời.
b) Về chất lượng luật sư
Cùng với sự phát triển về số lƣợng, chất lƣợng của đội ngũ luật sƣ ở nƣớc ta đã và đang từng bƣớc đƣợc nâng lên. Thi hành Pháp lệnh luật sƣ và Luật Luật sƣ, đội ngũ luật sƣ có trình độ cử nhân luật trở lên đƣợc nâng từ 59% (năm 1989) lên trên 98% (năm 2010); số luật sƣ đã qua đào tạo nghề luật sƣ chiếm hơn 75% tổng số luật sƣ của cả nƣớc; số luật sƣ có trình độ trên đại học đến nay chiếm trên 5% tổng số luật sƣ của cả nƣớc. Trong 5 năm thi hành Luật Luật sƣ, với hơn 4.000 luật sƣ đƣợc phát triển thì 100% những luật sƣ này đều có trình độ cử nhân luật trở lên, 84,2% đã tốt nghiệp khóa đào tạo nghề luật sƣ, 25,8% là những ngƣời đã là Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Chuyên viên cao cấp, Nghiên cứu viên cao cấp trong lĩnh vực pháp luật, Thẩm tra viên cao cấp ngành Tòa án, Kiểm tra viên cao cấp ngành Kiểm sát và tiến sỹ luật, trong số đó có khoảng 20 luật sƣ đã có q trình tập sự hành nghề trong các tổ chức hành nghề luật sƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam, 07 luật sƣ Việt Nam đã theo học các khóa đào tạo nghề luật sƣ ở nƣớc ngồi và đƣợc cơng nhận là luật sƣ của nƣớc sở tại (Mỹ, Úc, Pháp). Qua khảo sát chất lƣợng đội ngũ luật sƣ thì hiện nay có khoảng trên 100 luật sƣ thơng thạo từ 1 đến 2 ngoại ngữ trong giao tiếp, khoảng trên 20 luật sƣ đủ khả năng trực tiếp tham gia đàm phán và giải quyết các tranh chấp thƣơng mại quốc tế. Đa số luật sƣ là những ngƣời có phẩm chất đạo đức tốt, yêu nghề và có tâm với nghề, tận tâm trong hoạt động nghề nghiệp phục vụ khách hàng. Nhìn chung các luật sƣ có ý thức tn thủ và chấp hành pháp luật, tuân theo Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của luật sƣ, có kỷ cƣơng trong việc thực hiện nội quy, quy chế của Đoàn luật sƣ.
So sánh với Báo cáo của Chánh án Tòa án tối cao về cơng tác của các Tịa án nhiệm kỳ 2007-2011: Đối với các vụ án hình sự thì luật sƣ đã tham gia hơn 64.000 vụ án trên tổng số 299.574 vụ án hình sự tịa đã xét xử (chiếm 21,44%). Đặc biệt 100% các vụ án theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng đều có luật sƣ tham gia. Trong việc tham gia tố tụng án hình sự thì tỉ lệ số việc bào chữa cho cơng dân mời ngày càng tăng so với việc bào chữa do cơ quan tiến hành tố tụng yêu cầu. Việc bào chữa cho bị cáo theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng đƣợc các luật sƣ tích cực tham gia, đáp ứng đƣợc yêu cầu và nhiệm vụ chính trị tại địa phƣơng, đặc biệt là các tỉnh miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam bộ. Về chất lƣợng tham gia tố tụng của luật sƣ cũng đã đƣợc nâng lên một bƣớc. Đa số các luật sƣ với tinh thần trách nhiệm cao trƣớc khách hàng và trƣớc pháp luật (kể cả các vụ án theo yêu cầu
của cơ quan tiến hành tố tụng), cẩn trọng, tỉ mỉ từ khâu chuẩn bị nhƣ nghiên cứu hồ sơ vụ án, gặp bị cáo, đƣơng sự, thu thập thêm chứng cứ, chuẩn bị luận cứ bào chữa, bảo vệ v.v., đến khâu tham gia phiên tòa. Đặc biệt từ sau khi có Nghị quyết số 08/NQ-TƢ ngày 2/1/2002 của Bộ chính trị, Bộ luật Tố tụng Hình sự 2003, hoạt động tham gia tố tụng của luật sƣ đã góp phần quan trọng thực hiện nguyên tắc tranh tụng tại phiên tòa, một trong những yêu cầu trọng tâm của cải cách tƣ pháp, góp phần cải thiện một bƣớc chất lƣợng hoạt động tố tụng, làm tăng thêm tính dân chủ, cơng bằng tại các phiên tịa, làm giảm thiểu các vụ án oan, sai.
Một thực tế tại phiên tòa đã xảy ra trƣờng hợp nhƣ sau: Viện kiểm sát tỉnh T đã truy tố A cùng hai ngƣời khác về tội cƣớp tài sản. Gia đình A đã nhờ luật sƣ V (Đồn Luật sƣ tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) tham gia tố tụng bảo vệ cho A. Nhận lời, trƣớc phiên xử, luật sƣ V đã đến tòa án nhân dân tỉnh T làm thủ tục và đƣợc tòa cấp giấy chứng nhận bào chữa cho A. Tại phiên sơ thẩm sau đó đã xảy ra một tình huống khá lạ. Đó là trong phần tranh luận, sau khi nghe vị đại diện Viện kiểm sát đề nghị mức án lần lƣợt cho ba bị cáo, luật sƣ V bắt đầu bài bào chữa. Khi ông vừa ngồi xuống, ngƣời nhà bị cáo B (khơng có luật sƣ bảo vệ) bất ngờ đứng lên đề nghị tòa cho họ đƣợc nhờ luật sƣ V bảo vệ cho B, với lý do “thấy luật sƣ V bào chữa hay quá!”. Ngay sau đó, luật sƣ V cũng đứng dậy đề nghị tòa chấp nhận yêu cầu trên. Theo luật sƣ V, ơng hồn tồn có đủ tự tin để thực hiện phần “bào chữa sống” ngay tại tòa cho B, bởi trong q trình chuẩn bị bào chữa cho A, ơng cũng đã nghiên cứu kỹ hồ sơ và nắm rất rõ các tình tiết của vụ án. Mặt khác, trong vụ án, quyền lợi của hai bị cáo A và B không đối lập nhau.
Sau khi hội ý nhanh, chủ tọa đã tuyên bố chấp nhận yêu cầu của ngƣời nhà B, cho phép luật sƣ V đƣợc bào chữa cho bị cáo này ngay trong phiên xử. Thông thƣờng, luật sƣ khi tham gia tố tụng bảo vệ cho bị cáo đều phải có một khoảng thời gian nhất định để làm thủ tục với các cơ quan tố tụng và nghiên cứu vụ án, chuẩn bị bài bào chữa. Vì vậy, việc gia đình bị cáo nhờ luật sƣ, luật sƣ nhận lời bào chữa cho bị cáo ngay lúc tòa đang xử và đƣợc tòa chấp thuận đã tạo ra nhiều tranh cãi pháp lý. Theo thẩm phán Trần Xuân Minh (Chánh án tòa án nhân dân Quận 12, thành phố Hồ Chí Minh), trƣờng hợp trên chƣa hội tụ đủ các điều kiện để luật sƣ V đƣợc bào chữa cho bị cáo B. Chƣa nói đến nội dung, chỉ riêng về thủ tục, muốn bào chữa