2.1. Pháp luật tố tụng hình sự hiện hành về quyền của bị cáo trong giai đoạn xét xử
2.1.1. Bị cáo có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa
Bào chữa là quyền Hiến định rất quan trọng của bị cáo đƣợc quy định tại Điều 132 Hiến pháp 1992 “Quyền bào chữa của bị cáo đƣợc bảo đảm. Bị cáo có thể tự bào chữa hoặc nhờ ngƣời khác bào chữa cho mình. Tổ chức luật sƣ đƣợc thành lập để giúp bị cáo và các đƣơng sự khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình và góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa”. Pháp luật quy định cho họ quyền này để họ có cơ sở chứng minh sự vơ tội của mình, làm giảm nhẹ trách nhiệm hình sự và đảm bảo sự trợ giúp về mặt pháp lý cho bị cáo.
Trong hoạt động tố tụng hình sự, bào chữa là quyền quan trọng nhất của bị cáo. Quyền bào chữa đƣợc xem nhƣ là một phƣơng tiện pháp lý cần thiết để bị cáo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Thừa nhận quyền bào chữa là thừa nhận sự tranh tụng trong hoạt động tố tụng, là điều kiện bắt buộc phải có để đảm bảo cho việc xét xử khách quan, công bằng. Quyền bào chữa có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với bị cáo. Nguyên tắc này đƣợc quy định trong Hiến pháp và cũng đƣợc quy định thành một nguyên tắc cơ bản của pháp luật tố tụng hình sự tại Điều 11 Bộ luật tố tụng hình sự 2003. Đó là ngun tắc bảo đảm quyền bào chữa của ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo và đƣợc quy định nhƣ sau “Ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa hoặc nhờ ngƣời khác bào chữa. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án có nhiệm vụ bảo đảm cho ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực hiện quyền bào chữa của họ theo quy định của Bộ luật này”. Bị cáo cũng có quyền từ chối khơng thực hiện quyền bào chữa của mình.
Bị cáo tham gia vào quá trình tố tụng hình sự nói chung và giai đoạn xét xử sơ thẩm nói riêng với tƣ cách là ngƣời bị cáo buộc phạm tội từ phía các cơ quan tiến hành tố tụng. Việc cáo buộc này có thể dẫn đến việc phải gánh chịu một trách nhiệm
hình sự đối với bị cáo mà qua thực tiễn xét xử cho thấy không phải vụ án nào cũng đƣợc giải quyết chính xác, đúng pháp luật. Trên thực tế, đã có những vụ án xét xử oan, sai cho bị cáo. Vì vậy, việc ghi nhận quyền của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự là hết sức cần thiết.
Quyền bào chữa là tổng hợp những quy định mà pháp luật cho phép bên bị buộc tội bày tỏ thái độ, quan điểm của mình đối với những lời buộc tội của các cơ quan tiến hành tố tụng, đƣa ra những tình tiết, chứng cứ để phủ nhận sự buộc tội hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho mình. Bị cáo có thể tự mình bào chữa hoặc nhờ ngƣời khác bào chữa cho mình. Nhƣ vậy, bị cáo có hai hình thức để thực hiện quyền bào chữa của mình. Quyền bào chữa của bị cáo đƣợc pháp luật tố tụng hình sự bảo vệ thơng qua việc quy định cho bị cáo có quyền tự bào chữa cho mình. Và để cho bị cáo có thể thực hiện đƣợc quyền quan trọng này thì pháp luật cũng đã quy định cho họ những biện pháp nhất định nhƣ: bị cáo có quyền nhận các quyết định tố tụng; có quyền tham gia phiên tịa; đƣợc quyền giải thích về các quyền và nghĩa vụ; có quyền đƣa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu; quyền đƣợc trình bày ý kiến và tranh luận tại phiên tịa.
Hình thức đầu tiên để bị cáo thực hiện quyền bào chữa là bị cáo tự bào chữa cho mình. Tự bào chữa là trƣờng hợp bị cáo bằng chính hành vi của mình thực hiện những xử sự mà luật pháp cho phép nhằm loại bỏ sự buộc tội, giảm nhẹ tội và bảo vệ những lợi ích hợp pháp khác của bản thân.
Những ƣu thế của tự bào chữa:
- Tự bào chữa là hình thức tự bảo vệ, chính vì vậy nó thƣờng đƣợc chủ thể thực hiện một cách tích cực nhất, tập trung tối đa nhất sức mạnh bản thân.
- Chính chủ thể của quyền bào chữa là ngƣời có liên quan trực tiếp của vụ án, họ là ngƣời trong cuộc. Hơn ai hết họ là ngƣời nắm đƣợc diễn biến của sự việc, tình tiết của vụ án một cách cụ thể nhất, sống động nhất mà hồ sơ vụ án khó có điều kiện ghi nhận đầy đủ. Chính vì vậy, họ có thuận lợi để đƣa ra những chứng cứ, những tài liệu phù hợp nhất, những yêu cầu thiết thực nhất phục vụ cho mục tiêu bào chữa của mình.
- Quyền tự bào chữa là một dạng quyền nhân thân, nó ln ln gắn liền với bản thân chủ thể quyền. Bị cáo có khả năng thƣờng trực để sử dụng quyền đó bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu khi có xuất hiện sự buộc tội đối với mình, khi có điều kiện thuận lợi cho việc bào chữa.
- Quyền tự bào chữa về quan niệm xã hội có nhiều thuận lợi. Ngƣời tiến hành tố tụng cũng nhƣ số đông quần chúng nhân dân đều cho rằng một ngƣời bị kết tội có
quyền thanh minh, có quyền tự bào chữa cho mình là lẽ cơng bằng, lẽ đƣơng nhiên. Trong khung cảnh đó, quyền tự bào chữa đƣợc thực hiện khá thuận lợi.
Những hạn chế của tự bào chữa:
- Tự bào chữa là tự thực hiện bác bỏ sự buộc tội đối với bản thân bằng chính hành vi của mình. Để thực hiện điều này đạt kết quả cao, bị cáo địi hỏi phải có trình độ pháp lý, kiến thức xã hội, bản lĩnh cá nhân... những yêu cầu đó nếu bị cáo yếu kém thì đó cũng là hạn chế trong hoạt động tự bào chữa.
- Ngƣời bị buộc tội tự bào chữa cho mình thƣờng khó tránh khỏi định kiến cho rằng tự mình nói tốt cho mình, những ý kiến bào chữa của họ khó đƣợc chấp nhận. Điều này càng dễ xảy ra nếu ngƣời bị buộc tội khơng có cách trình bày khoa học, rõ ràng và nghệ thuật trình bày khơng có sức thuyết phục. Thậm chí nếu bị cáo khơng khéo léo trong lời bào chữa sẽ dễ dẫn tới tình trạng xung đột cá nhân giữa họ và ngƣời tiến hành tố tụng, nếu trƣờng hợp này xảy ra và không đƣợc phát hiện, khắc phục nhanh chóng sẽ dẫn tới bất lợi cho ngƣời bị buộc tội.
Pháp luật không chỉ cho phép bị cáo đƣợc quyền tự bào chữa, mà còn cho phép họ đƣợc nhờ ngƣời khác bào chữa. Sở dĩ nhƣ vậy vì ngƣời bào chữa có vai trị đặc biệt trong việc giúp bị cáo bảo vệ quyền lợi hợp pháp, lợi ích chính đáng của họ và nó mang ý nghĩa nhân đạo cao cả. Những ngƣời mà bị cáo có thể nhờ để bào chữa cho họ bao gồm những ngƣời đƣợc quy định tại Khoản 1 Điều 56 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2003: “Luật sƣ, ngƣời đại diện hợp pháp của bị cáo, bào chữa viên nhân dân”. Đây là một quy định hết sức quan trọng và cần thiết vì khơng phải bị cáo nào cũng là ngƣời am hiểu về pháp luật nên họ khó có thể sử dụng những quyền mà pháp luật quy định cho họ để bảo vệ cho quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Vì vậy, việc quy định cho phép bị cáo đƣợc quyền nhờ ngƣời khác bào chữa cho mình là một quy định rất cần thiết. Và để cho ngƣời bào chữa có thể thực hiện đƣợc việc bào chữa cho bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm thì pháp luật cũng phải quy định cho ngƣời bào chữa có những quyền nhất định để họ thực hiện chức năng của mình. Theo đó, ngƣời bào chữa có những quyền nhƣ: quyền đƣợc gặp bị cáo đang bị tạm giam (điểm e khoản 2 điều 58 Bộ luật Tố tụng Hình sự); quyền tiếp xúc với bị cáo tại phiên tòa (điều 188 Bộ luật Tố tụng Hình sự); quyền đƣa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu (điểm đ khoản 2 điều 58 Bộ luật Tố tụng Hình sự); quyền tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tòa (điểm h khoản 2 điều 58 Bộ luật Tố tụng Hình sự); quyền thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa từ bị cáo, ngƣời thân thích của những ngƣời này hoặc từ cơ quan, tổ chức, cá nhân theo yêu cầu của bị cáo nếu khơng thuộc bí mật nhà nƣớc, bí mật cơng tác (điểm d khoản 2 điều 58 Bộ luật Tố tụng Hình sự); có quyền đề nghị thay đổi ngƣời tiến hành tố tụng, ngƣời giám định, ngƣời phiên dịch
theo quy định của Bộ luật này (điểm c khoản 2 điều 58 Bộ luật Tố tụng Hình sự); đƣợc quyền đọc, ghi chép và sao chụp những tài liệu trong hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa sau khi kết thúc điều tra theo quy định của pháp luật (điểm g khoản 2 điều 58 Bộ luật Tố tụng Hình sự); có quyền khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, ngƣời có thẩm quyền tiến hành tố tụng (điểm c khoản 2 điều 58 Bộ luật Tố tụng Hình sự); đƣợc quyền kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án nếu bị cáo là ngƣời chƣa thành niên hoặc ngƣời có nhƣợc điểm về tâm thần hoặc thể chất quy định tại điểm b khoản 2 Điều 57 của Bộ luật này (điểm k khoản 2 điều 58 Bộ luật Tố tụng Hình sự). Nhìn chung, pháp luật tố tụng hình sự đã quy định cho ngƣời bào chữa những quyền nhất định, có thể nói là tƣơng đối đầy đủ và chi tiết để họ có điều kiện bảo vệ cho quyền và lợi ích hợp pháp của bị cáo.
Bên cạnh việc trao cho ngƣời bào chữa những quyền nhất định thì pháp luật tố tụng hình sự cũng đã quy định những nghĩa vụ của ngƣời bào chữa. Bởi lẽ, ngƣời bào chữa có trách nhiệm với việc bào chữa thì mới đảm bảo cho việc bảo đảm quyền của bị cáo một cách hiệu quả. Chính vì thế, những nghĩa vụ mà ngƣời bào chữa phải thực hiện là những nghĩa vụ đƣợc quy định tại Khoản 3 Điều 58 Bộ luật Tố tụng Hình sự: a) Sử dụng mọi biện pháp do pháp luật quy định để làm sáng tỏ những tình tiết xác định bị cáo vơ tội, những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị cáo. Tùy theo mỗi giai đoạn tố tụng, khi thu thập đƣợc tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án, thì ngƣời bào chữa có trách nhiệm giao cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án. Việc giao nhận các tài liệu, đồ vật đó giữa ngƣời bào chữa và cơ quan tiến hành tố tụng phải đƣợc lập biên bản theo quy định tại Điều 95 của Bộ luật Tố tụng Hình sự; b) Giúp bị cáo về mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ;
c) Không đƣợc từ chối bào chữa cho bị cáo mà mình đã đảm nhận bào chữa, nếu khơng có lý do chính đáng;
d) Tơn trọng sự thật và pháp luật; không đƣợc mua chuộc, cƣỡng ép hoặc xúi giục ngƣời khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai sự thật;
đ) Có mặt theo giấy triệu tập của Tịa án;
e) Khơng đƣợc tiết lộ bí mật điều tra mà mình biết đƣợc khi thực hiện việc bào chữa; không đƣợc sử dụng tài liệu đã ghi chép, sao chụp trong hồ sơ vụ án vào mục đích xâm phạm lợi ích của Nhà nƣớc, quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và cá nhân.
Vai trò đặc biệt của ngƣời bào chữa trong tố tụng hình sự đƣợc thể hiện cụ thể ở điểm ngƣời bào chữa có ƣu thế hơn hẳn bị cáo về sự hiểu biết pháp luật và kỹ năng bào chữa. Trong thực tế, không phải bất cứ ngƣời bào chữa nào cũng có trình độ pháp lý cao hơn bị cáo. Nhƣng nhìn chung thì ngƣời bào chữa dù là luật sƣ, bào
chữa viên nhân dân, ngƣời ở Tổ chức hỗ trợ pháp lý cho ngƣời nghèo đều là những ngƣời có hiểu biết pháp lý. Đặc biệt, ngƣời bào chữa là luật sƣ, luật gia thì họ thật sự là những chuyên gia về pháp lý trong nhiều lĩnh vực. Sự hiểu biết sâu sắc về pháp luật là cơ sở quan trọng, một điều kiện để ngƣời bào chữa thực hiện tốt nhiệm vụ của mình và giúp bị cáo chuẩn bị những điều cần thiết để thực hiện tốt quyền bào chữa của họ. Chính ngƣời bào chữa hiểu hơn ai hết bị cáo trong từng vụ án cụ thể có quyền, nghĩa vụ gì và từ đó có những biện pháp giúp đỡ bị cáo một cách hữu hiệu nhất, có lợi cho bị cáo và bảo đảm đúng pháp luật.
Nói chung, ngƣời bào chữa mà đặc biệt là luật sƣ làm công tác bào chữa hơn hẳn bị cáo về kỹ năng bào chữa. Ngƣời bào chữa có kinh nghiệm, nhanh nhạy trong kiểm tra, đối chiếu chứng cứ để phát hiện, tìm ra những chứng cứ quan trọng của vụ án trong hàng loạt vấn đề, nhằm đạt tới mục tiêu bào chữa cho bị cáo. Trong tranh tụng, ngƣời bào chữa có nghệ thuật đặt câu hỏi, chất vấn, sắp xếp các vấn đề theo trình tự logic để làm nổi bật những tình tiết có lợi cho bị cáo. Ngƣời bào chữa cho bị cáo trong quá trình tham gia tố tụng ln ln có ƣu thế hơn bị cáo về tâm lý cũng nhƣ những điều kiện khác cần thiết cho việc thực hiện quyền bào chữa.
Theo quy định tại Điều 9 của Bộ luật Tố tụng Hình sự, bị cáo chƣa phải là ngƣời có tội vì “Khơng ai có thể bị coi là có tội, nếu chƣa có bản án kết tội đã có hiệu lực của Tòa án”. Mặc dù bị cáo chỉ mới là ngƣời bị nghi vấn phạm tội, họ có thể thực sự có tội hoặc có thể khơng. Tuy nhiên, trên thực tế dù bất cứ ở góc độ nào thì ngƣời đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự đều ít nhiều ở trong tình trạng khơng bình thƣờng về tâm lý. Đa số bị cáo đều sợ hãi bởi sự đe dọa có thể bị áp dụng hình phạt trong tƣơng lai; có bị cáo thể hiện thái độ chây lì, bất cần; có bị cáo có tâm trạng uất ức, đau khổ. Nhƣng dù thể hiện, diễn biến tâm lý ở bất kỳ góc độ nào, bị cáo đều ít nhiều khơng thể sáng suốt, bình tĩnh nhƣ trong trạng thái tâm lý bình thƣờng. Điều này ảnh hƣởng ít nhiều đến việc thực hiện quyền bào chữa của bị cáo, cá biệt có trƣờng hợp ảnh hƣởng rất xấu đối với việc thực hiện quyền bào chữa của họ.
Bị cáo ngoài những yếu tố tâm lý bất lợi cho việc thực hiện quyền bào chữa nhƣ đã nêu trên. Họ cịn có nhiều bất lợi khác do sự cấm đốn, hạn chế của pháp luật. Đối với bị cáo bị tạm giam, họ là ngƣời bị tách ly khỏi cuộc sống cộng đồng, bị tạm thời tƣớc bỏ quyền tự do thân thể. Chính vì vậy, họ khơng đủ thơng tin cần thiết, điều kiện cần thiết khác nhƣ thời gian, điều kiện đi lại, để chuẩn bị cho việc thực hiện quyền bào chữa cho mình. Họ khơng thể tự mình đi thu thập tài liệu, chứng cứ để bảo vệ cho mình đƣợc.
Những hạn chế của bị cáo trong thực hiện quyền bào chữa nhƣ đã nêu trên có thể khắc phục đƣợc thơng qua vai trị của ngƣời bào chữa. Ngƣời bào chữa hoàn tồn khơng bị đè nặng, ức chế về tâm lý nhƣ bị cáo. Theo quy định của pháp luật, họ không phải chịu một hậu quả pháp lý nào đối với tình trạng tốt hay xấu của bị cáo sau khi có phán quyết của Tịa án. Sự ảnh hƣởng đến ngƣời bào chữa trong quá trình tham gia tố tụng chỉ là ảnh hƣởng về uy tín nghề nghiệp mà thơi. Ngồi ra, ngƣời bào chữa có đầy đủ các điều kiện về đi lại, thời gian, để thu thập tài liệu, chứng cứ, các thông tin cần thiết để thực hiện nghĩa vụ bào chữa và giúp bị cáo thực hiện quyền bào chữa của mình một cách tốt nhất.
Ngƣời bào chữa có ƣu thế hơn bị cáo về vị thế xã hội và một số điểm về địa vị pháp lý. Trƣớc khi bị khởi tố có thể bị cáo có vị thế xã hội cao hơn ngƣời bào chữa. Sau khi bị khởi tố, dù ngƣời đó là bất kỳ ai, vị thế xã hội, uy tín đƣơng nhiên