2.1. Pháp luật tố tụng hình sự hiện hành về quyền của bị cáo trong giai đoạn xét xử
2.1.2. Bị cáo được nhận quyết định đưa vụ án ra xét xử; quyết định áp dụng, thay
đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; quyết định đình chỉ vụ án; bản án, quyết định của Tòa án; các quyết định tố tụng khác theo quy định của Bộ luật Tố tụng Hình sự 2003
Xét xử là một giai đoạn rất quan trọng trong tiến trình tố tụng, là giai đoạn Tịa án chính thức xem xét tồn diện về vụ án. Trong giai đoạn này, ba chức năng cơ bản của tố tụng đƣợc thực hiện bởi những chủ thể hoàn tồn độc lập, bình đẳng. Vì vậy, thực hiện quyền bào chữa ở giai đoạn này có ý nghĩa rất lớn. Để tự bào chữa cho mình, bị cáo phải biết chuẩn bị kỹ càng, sử dụng quyền của mình một cách hợp lý nhất và bằng tất cả nỗ lực của bản thân.
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 50 Bộ luật Tố tụng Hình sự, để thực hiện quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử, bị cáo có quyền đƣợc nhận quyết định đƣa vụ án ra xét xử. Chỉ có bị cáo mới có quyền đƣợc nhận quyết định đƣa vụ án ra xét xử. Những ngƣời tham gia tố tụng khác chỉ đƣợc nhận giấy triệu tập tham gia phiên tịa, họ khơng đƣợc nhận quyết định đƣa vụ án ra xét xử nhƣ bị cáo. Pháp luật quy định quyền này cho bị cáo xuất phát từ địa vị pháp lý của bị cáo, họ là đối tƣợng bị đƣa ra xét xử. Do đó, pháp luật phải ghi nhận cho bị cáo quyền này để họ biết mình bị xét xử về tội gì để họ có sự chuẩn bị để bào chữa cho mình.
Theo quy định tại Điều 178 Bộ luật Tố tụng Hình sự, nội dung quyết định đƣa vụ án ra xét xử phải ghi rõ:
1) Họ tên, ngày, tháng, năm sinh, nghề nghiệp, nơi cƣ trú của bị cáo;
2) Tội danh và điều khoản của Bộ luật Hình sự mà Viện kiểm sát áp dụng đối với hành vi của bị cáo;
3) Ngày, giờ, tháng, năm,địa diểm mở phiên tịa; 4) Xử cơng khai hay xử kín;
5) Họ tên Thẩm phán, Hội thẩm, Thƣ ký tòa án, họ tên Thẩm phán dự khuyết, Hội thẩm dự khuyết, nếu có.
6) Họ tên Kiểm sát viên tham gia phiên tịa; họ tên Kiểm sát viên dự khuyết, nếu có; 7) Họ tên ngƣời bào chữa, nếu có;
8) Họ tên ngƣời phiên dịch, nếu có;
31 Lại Văn Trình (2011), Bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong tố tụng hình
9) Họ tên những ngƣời đƣợc triệu tập để xét hỏi tại phiên tòa; 10)Vật chứng cần đƣa ra xem xét tại phiên tòa
Quyết định đƣa vụ án ra xét xử phải đƣợc giao cho bị cáo ít nhất 10 ngày trƣớc khi đƣa vụ án ra xét xử (Khoản 1 Điều 182 Bộ luật Tố tụng Hình sự). Đây là khoảng thời gian cần thiết mà pháp luật dự liệu cho bị cáo và ngƣời bào chữa của họ cần có để chuẩn bị những tài liệu, những chứng cứ, lý lẽ, lập luận để thực hiện quyền bào chữa của bị cáo. Vì thế, nếu trong trƣờng hợp bị cáo vì lý do nào đó mà chƣa nhận đƣợc bản cáo trạng hoặc quyết định đƣa vụ án ra xét xử hoặc đƣợc nhận nhƣng không đúng theo thời hạn đã quy định tại Khoản 1 Điều 182 của Bộ luật Tố tụng Hình sự 2003 thì Hội đồng xét xử phải hỗn phiên tịa nếu bị cáo có u cầu.
Để thực hiện quyền bào chữa, bị cáo phải kiểm tra lại quyết định đƣa vụ án ra xét xử, nếu có nội dung khơng chính xác thì có quyền u cầu làm rõ, yêu cầu giải thích. Bị cáo phải kiểm tra xem ngƣời tiến hành xét xử, Kiểm sát viên, hoặc ngƣời tham gia phiên tịa có bảo đảm sự vơ tƣ khách quan khơng, nếu có ngƣời khơng bảo đảm vơ tƣ khách quan phải có u cầu thay đổi.
Quyền đƣợc nhận quyết định đƣa vụ án ra xét xử là một quyền quan trọng của bị cáo. Nhờ đó, bị cáo biết đƣợc họ bị đƣa ra xét xử về tội gì, thời gian và địa điểm mở phiên tòa, những vật chứng cần xem xét tại phiên tịa. Trên cơ sở đó, họ có thể thực hiện tốt các quyền của mình nhƣ quyền tham gia phiên tòa, quyền yêu cầu xem xét thêm vật chứng mới, quyền đƣợc bào chữa,…
Bị cáo nếu bị áp dụng biện pháp ngăn chặn thì họ phải đƣợc nhận quyết định áp dụng biện pháp ngăn chặn. Bị cáo cịn phải đƣợc nghe giải thích về quyền đƣợc khiếu nại đối với quyết định này và đƣợc quyền nhận bản sao của quyết định. Ngồi ra, nếu có sự thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn thì bị cáo phải đƣợc thông báo về sự thay đổi biện pháp ngăn chặn.
Ngồi ra, bị cáo cịn có quyền đƣợc nhận quyết định đình chỉ vụ án.
Bị cáo đƣợc quyền nhận bản án, quyết định của Tòa án sau khi Tòa án ra quyết định hoặc bản án về việc giải quyết vụ án hình sự. Bản án và các quyết định của Tòa án liên quan trực tiếp đến quyền lợi của bị cáo nên họ phải đƣợc nhận để thi hành và thực hiện quyền kháng cáo theo quy định của pháp luật.
Bị cáo còn đƣợc nhận các quyết định tố tụng khác theo quy định của Bộ luật Tố tụng Hình sự 2003 nhƣ quyết định hỗn phiên tịa, quyết định tạm đình chỉ vụ án.
Trong những trƣờng hợp cần thiết phải trƣng cầu giám định, bị cáo có quyền yêu cầu Tịa án thơng báo nội dung kết luận giám định. Bị cáo có quyền trình bày ý kiến về kết luận giám định, có quyền yêu cầu giám định bổ sung hoặc giám định lại.