2.1. Pháp luật tố tụng hình sự hiện hành về quyền của bị cáo trong giai đoạn xét xử
2.1.3. Bị cáo có quyền tham gia phiên tịa
Bị cáo còn đƣợc pháp luật quy định cho quyền đƣợc tham gia phiên tòa để bảo vệ quyền lợi của mình. Tham gia phiên tịa khơng chỉ là quyền mà pháp luật cịn quy định đó là nghĩa vụ của bị cáo, tức là bị cáo bắt buộc phải có mặt tại phiên tịa xét xử trừ những trƣờng hợp đặc biệt do pháp luật quy định. Sự có mặt của bị cáo tại phiên tịa sẽ tạo điều kiện cho bị cáo thực hiện quyền bào chữa và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Bởi lẽ, bị cáo đƣợc pháp luật tố tụng hình sự bảo đảm cho quyền bình đẳng với Kiểm sát viên và những ngƣời tham gia tố tụng khác tại phiên tòa trong việc đƣa ra chứng cứ, yêu cầu và tham gia tranh luận. Chỉ có tham gia phiên tịa thì bị cáo mới có thể trực tiếp và chủ động trong việc thực hiện quyền bào chữa và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình. Mặt khác, phán quyết của Tịa án đƣợc quyết định dựa trên cơ sở những chứng cứ đƣợc đƣa ra tại phiên tòa, dựa trên việc xét hỏi, dựa trên sự tranh luận giữa các bên. Vì vậy, việc có mặt bị cáo tại phiên tịa xét xử sơ thẩm là hết sức quan trọng.
Xét ở góc độ thực hiện quyền bào chữa thì sự có mặt bị cáo tại phiên tịa là một quyền cụ thể quan trọng. Sự có mặt bị cáo tại phiên tịa tạo cho họ nắm đƣợc tồn bộ diễn biến của vụ án, nắm đƣợc những thông tin, tài liệu, chứng cứ, kể cả các quan điểm đánh giá chứng cứ... để từ đó đƣa ra lý lẽ, chứng cứ gỡ tội phù hợp. Nếu bị cáo khơng có mặt tại phiên tịa thì khơng thể thực hiện quyền tự bào chữa trong một giai đoạn quan trọng nhất của tố tụng hình sự.
Điều 187 Bộ Luật Tố tụng Hình sự quy định “Bị cáo phải có mặt tại phiên tịa theo giấy triệu tập của Tịa án; nếu vắng mặt khơng có lý do chính đáng thì bị áp giải theo thủ tục quy định tại Điều 130 của Bộ luật này; nếu bị cáo vắng mặt có lý do chính đáng thì phải hỗn phiên tịa”. Theo đó, Tịa án chỉ đƣợc xử vắng mặt bị cáo trong những trƣờng hợp pháp luật quy định, những trƣờng hợp khác phải hỗn phiên tịa. Bị cáo có mặt tại phiên tòa nhằm đảm bảo quyền tự bào chữa của họ trƣớc sự cáo buộc của Viện kiểm sát tại phiên tòa, bảo vệ cho quyền lợi hợp pháp của mình.
Điều 187 Bộ Luật Tố tụng Hình sự quy định “Nếu bị cáo bị bệnh tâm thần hoặc bị bệnh hiểm nghèo khác thì Hội đồng xét xử tạm đình chỉ vụ án cho đến khi bị cáo khỏi bệnh”. Quy định này thể hiện tính nhân đạo của pháp luật tố tụng hình sự, đồng thời đảm bảo quyền tự bào chữa của bị cáo. Vì trong tình trạng mất năng lực hành vi hoặc tính mạng đang bị nguy hiểm bởi một căn bệnh hiểm nghèo thì bị cáo khó có thể thực hiện đƣợc quyền tự bào chữa cho mình.
Khoản 2 Điều 187 Bộ Luật Tố tụng Hình sự quy định Tịa án chỉ có thể xử vắng mặt bị cáo trong những trƣờng hợp sau đây:
a) Bị cáo trốn tránh và việc truy nã khơng có kết quả;
b) Bị cáo đang ở nƣớc ngồi và khơng thể triệu tập đến phiên tịa;
c) Nếu sự vắng mặt của bị cáo không trở ngại cho việc xét xử và họ đã đƣợc giao giấy triệu tập hợp lệ.
Pháp luật quy định những trƣờng hợp mà bị cáo đã tự chối bỏ quyền có mặt tại phiên tịa của mình và bị cáo đã vi phạm nghĩa vụ có mặt tại phiên tịa nên Tịa án đƣợc phép xử vắng mặt bị cáo. Nhƣng Tòa án chỉ đƣợc phép xử vắng mặt bị cáo khi xảy ra một trong ba trƣờng hợp nêu trên. Quy định này nhằm mục đích tránh sự tùy tiện của Tòa án trong việc xét xử, đảm bảo cho quyền của bị cáo đƣợc thực hiện.
Tại phiên tòa, bị cáo đƣợc bảo đảm quyền đƣợc bình đẳng với bên buộc tội trong việc đƣa ra chứng cứ, đƣa ra yêu cầu và trong việc tranh luận nhƣ tinh thần của nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trƣớc Tịa án đƣợc quy định tại Điều 19 của Bộ Luật Tố tụng Hình sự “Kiểm sát viên, bị cáo, ngƣời bào chữa, ngƣời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, ngƣời đại diện hợp pháp của họ, ngƣời bảo vệ quyền lợi của đƣơng sự đều có quyền bình đẳng trong việc đƣa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, đƣa ra yêu cầu và tranh luận dân chủ trƣớc Tòa án. Tịa án có trách nhiệm tạo điều kiện cho họ thực hiện các quyền đó nhằm làm rõ sự thật khách quan của vụ án”.
Chính nhờ có sự bình đẳng này mà bị cáo sẽ có cơ sở pháp lý trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trƣớc sự buộc tội của Viện kiểm sát.