CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.4. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ MỘT CHÍNH
SÁCH NHÂN SỰ HỢP LÝ
- Chi nhánh cần phải thường xun nâng cao trình độ chun mơn, đạo đức nghề nghiệp, thường xuyên đào tạo, tập huấn, cập nhật kiến thức cho đội ngũ cán bộ nhất là cán bộ tín dụng. Vì con người là yếu tố quan trọng để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- Có chính sách đãi ngộ nhân viên hấp dẫn như chính sách lương hợp lý, tổ chức cho nhân viên đi du lịch nhân dịp các ngày lễ lớn, khám sức khỏe định kỳ
hàng năm, tặng quà nhân dịp sinh nhật, tiệc cưới.
- Thường xuyên tổ chức những phong trào thi đua, với chính sách khen thưởng thích hợp để cán bộ ngân hàng ln hồn thành nhiệm vụ được giao.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu - Tăng cường đồn kết trong nhân viên thơng qua các cuộc hội thảo, các
chương trình văn nghệ.
- Phối hợp chặt chẽ với các trường Đại học có uy tín trong nước để tìm được nguồn nhân lực có chất lượng thơng qua các buổi hướng nghiệp, tư vấn việc làm cho sinh viên cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi cho sinh viên đến thực tập tại ngân hàng.
- Chú trọng khâu tuyển dụng đầu vào: địi hỏi phải có trình độ chun mơn, kỹ năng giao tiếp, ngoại ngữ, tin học, khả năng làm việc theo nhóm.
5.5. TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT VÀ CƠ CHẾ LINH HOẠT TRONG HOẠT ĐỘNG
- Ngân hàng thường xuyên duy trì cơng tác kiểm soát sau cho vay, nhằm
phát huy tốt hơn nữa công tác ngăn chặn nợ quá hạn phát sinh mà chi nhánh đã
và đang phát huy.
- Tăng cường kiểm tra chéo giữa các đơn vị trong cùng chi nhánh, giữa các chi nhánh với nhau nhằm tìm ra các rủi ro cịn tiềm ẩn mà tại đơn vị chưa phát hiện, góp phần ngăn chặn rủi ro có thể phát sinh.
- Trên cơ sở đẩy mạnh cơng tác kiểm sốt thì cũng cần phải có một cơ chế ưu đãi linh hoạt nhằm giúp chi nhánh tận dụng lợi thế tối đa của người bản địa – am tường văn hóa và thói quen để khai thác tối đa nhu cầu của địa phương, góp
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. KẾT LUẬN
Cùng với sự phát triển lớn mạnh của NHTMCP Sài Gịn Thương Tín trlng thời gian qua thì sau nhiều năm hoạt động Sacombank Cần Thơ đã có nhiều đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của nền kinh tế Tỉnh nhà. Kết quả phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cho thấy Chi nhánh đã chủ động
được trong việc quản lý hoạt động của mình một cách khá hiệu quả, tình hình lợi
nhuận qua các năm không ngừng tăng lên, các nghiệp vụ cho vay và huy động vốn cũng tăng trưởng qua từng năm. Thật vậy, hiệu quả hoạt động của ngân hàng
càng được thấy rõ hơn qua việc đánh giá các chỉ tiêu bằng khung phân tích tài
chính CAMEL. Cụ thể, trong công tác huy động vốn thực tế cho thấy đã dần dần
được cải thiện qua từng năm tuy nhiên Chi nhánh vẫn chưa chủ động được trong
nguồn vốn của mình, vì cịn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn điều hịa từ Hội sở. Bên cạnh đó, việc nhận xét chất lượng nghiệp vụ tín dụng của Chi nhánh qua 3
năm là rất tốt đã thấy được chất lượng tài sản có của Ngân hàng đang có sự
chuyển biến tích cực. Đồng thời, năng lực quản lý cho thấy Ban lãnh đạo Ngân hàng là những người có trình độ nhận thức cao và kinh nghiệm thực tiễn dày đặc, luôn chủ động trong việc đưa ra những chính sách kinh doanh thích hợp đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cho Ngân hàng. Riêng về các chỉ số tài chính
đánh giá khả năng sinh lời tuy có sự biến động nhưng nhìn chung hoạt động
Ngân hàng vẫn đạt hiệu quả. Thêm vào đó là tình hình thanh khoản của Ngân
hàng qua 3 năm vẫn tương đối tốt và đảm bảo được khả năng chi trả cho khách
hàng.
Đạt được những kết quả trên là do Sacombank Cần Thơ ngày càng khẳng định uy
thế và vị trí của mình trong nền kinh tế địa phương. Cùng với đó là thương hiệu
Sacombank đã lan tỏa khắp địa bàn Thành phố Cần Thơ. Sự nổ lực khơng ngừng
của tồn thể cán bộ nhân viên và Ban lãnh đạo Chi nhánh đã nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng…Bên cạnh những thành tựu đạt được, hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng vẫn gặp phải một số hạn chế nhất định. Đó
chính là rủi ro tín dụng mang lại cho Ngân hàng sẽ tiềm ẩn rất cao vì thu nhập chủ yếu của Ngân hàng vẫn là từ hoạt động tín dụng. Biến động của nền kinh tế
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
đã làm cho Ngân hàng gặp một số khó khăn trong q trình huy động vốn, đồng
thời cũng gây trở ngại trong công tác thu hồi nợ…Tuy nhiên, đứng trước sự phát triển của nền kinh tế cùng với sức ép cạnh tranh gay gắt như ngày nay, đòi hỏi Chi nhánh phải không ngừng nổ lực hơn nữa, khắc phục những khó khăn và hạn chế của mình để vươn lên phát triển, trở thành một Ngân hàng hoạt động có hiệu quả nhất trên thị trường tài chính.
6.2. KIẾN NGHỊ
6.2.1. Đối với Ngân hàng Nhà nước
- Tăng cường kiểm tra giám sát các hoạt động của ngân hàng, có những điều chỉnh kịp thời, góp phần tạo cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng trên địa bàn.
- Cải tiến luật ngân hàng càng ngày càng chặt chẽ, ban hành các quy định
hướng dẫn một cách rõ ràng. Tạo môi trường thơng thống để các ngân hàng dễ
dàng phát triển.
- Cần nâng cao tính tự chủ và độc lập trong kinh doanh của các NHTM, giảm sự can thiệp của cơ quan Nhà Nước trong quyết định cho vay của các ngân hàng.
- Tạo điều kiện cho các NHTM chủ động đóng góp ý kiến, tham gia vào q trình hoạch định chính sách của Nhà nước có liên quan đến hoạt động ngân hàng.
- Ngồi ra Nhà nước cần có những chính sách hỗ trợ, giúp đỡ các ngân hàng thực hiện tốt chức năng và vai trị của mình như tăng kênh tạo vốn cho các ngân
hàng, đẩy mạnh phát triển thị trường chứng khốn để có thể san sẻ bớt gánh nặng
huy động vốn và phân bổ vốn cho ngân hàng.
6.2.2. Đối với Hội Sở chính
Tăng cường tiện ích trên thẻ ATM để có thể cạnh tranh với các tổ chức tín
dụng khác. Bên cạnh đó cần xem xét và cung cấp thêm máy ATM trên địa bàn giúp người dân giao dịch thường xuyên và quen thuộc hơn với máy ATM của
Sacombank.
- Hỗ trợ tài chính cho Chi nhánh trong việc đào tạo nguồn nhân lực có trình
độ chuyên môn cao nhiều hơn nữa đáp ứng nhu cầu hoạt động trong môi trường
kinh doanh hiện đại. Kết nối đào tạo nguồn nhân lực mới với các trường đại học,
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu - Đơn giản hơn nữa thủ tục vay vốn để tiết kiệm chi phí cho Ngân hàng, tạo
điều kiện thuận lợi cho khách hàng vay vốn.
6.2.3. Đối với Sacombank Cần Thơ
Trong quá trình hoạt động kinh doanh mặc dù Sacombank Cần Thơ đã đạt được những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, Ngân hàng cần có những biện pháp linh hoạt hơn, nhạy bén hơn kết hợp với sự giúp đỡ của các cấp lãnh đạo để thực thi tốt nhiệm vụ của mình cho xã hội cũng như mang lại những lợi ích thiết thực cho sự tồn tại và phát triển vững mạnh của Ngân hàng.
- Cần tăng cường hơn nữa công tác tiếp thị đặc biệt là chú trọng cơng tác
chăm sóc khách hàng để lơi kéo khách hàng đến với Ngân hàng.
- Tăng cường công tác tự đào tạo và tái đào tạo đội ngũ nhân sự ngày càng
chuyên nghiệp, đủ năng lực thực sự để góp phần tăng tính cạnh tranh trong phục vụ, tăng năng suất lao động của nhân viên, từ đó tăng thêm thu nhập cho nhân viên thơng qua lợi nhuận đóng góp của họ cho ngân hàng.
- Tăng cường công tác giám sát sau khi giải ngân nhằm đảm bảo khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích, hiệu quả. Qua đó gia tăng hiệu quả thu hồi nợ của ngân hàng.
- Tiếp tục phát triển và đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.
- Ngân hàng nên có chế độ kỷ luật và khen thưởng cho nhân viên rõ ràng, có
như thế họ mới phát huy tinh thần làm việc năng động của mình.
- Xem xét và cung cấp thêm máy ATM trên địa bàn, giúp người dân giao dịch thường xuyên và quen thuộc hơn với máy ATM.