ĐVT: Triệu đồng
Năm Chỉ tiêu
2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Chi trả lãi 65.180 89,46 80.219 90,30 82.645 80,43 15.039 23,07 2.426 3,02
- Lãi điều hòa vốn 41.930 57,55 46.996 52,90 34.199 33,28 5.066 12,08 (12.797) (27,22)
- Lãi huy động 23.250 31,91 33.223 37,40 48.446 47,15 9.973 42,89 15.223 45,82
Chi phí ngồi lãi 7.678 10,54 8.613 9,70 20.102 19,56 0.935 12,18 11.489 133,39
- Dịch vụ thanh toán & quỹ 334 0,46 380 0,43 1.733 1,68 46 13,77 1.353 356,05
- Chi hoạt động khác 383 0,52 258 0,29 5.857 5,71 (125) (32,64) 5.599 2.170,15
- Chi điều hành 6.879 9,44 7.902 8,89 12.512 12,17 1.023 14,87 4.610 58,33
- Chi phí khác 82 0,12 73 0,09 - - (9) (10.98) (73) (100,00)
Tổng chi phí 72.858 100,00 88.832 100,00 102.747 100,00 15.974 21,92 13.915 15,66
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Cùng với tốc độ tăng của thu nhập thì chi phí của Ngân hàng cũng tăng lên theo, cụ thể chi phí năm 2006 là 72.858 triệu đồng và đến năm 2007 con số này tiếp tục tăng lên 88.832 triệu đồng, năm 2008 thì đạt 102.474 triệu đồng. Rõ ràng ta thấy tổng chi phí của Ngân hàng về số tuyệt đối có tốc độ tăng tương đối ổn
định. Trong cơ cấu tổng chi phí của Ngân hàng, chi trả lãi luôn chiếm tỷ trọng
lớn hơn so với chi phí ngồi lãi. Điều này được nhìn thấy rõ qua biểu đồ sau:
65,180 7,678 80,219 8,613 82,645 20,102 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 Triệu đồng 2006 2007 2008 Năm
Chi trả lãi huy động Chi phí ngồi lãi
Hình 11: CHI PHÍ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM
Chi phí của Ngân hàng được kết cấu từ chi trả lãi và chi phí ngồi lãi trong
đó bao gồm nhiều khoản mục khác nhau, có những khoản chi hợp lý và cũng có
những khoản không hợp lý cho Ngân hàng. Qua việc phân tích cơ cấu chi phí của ngân hàng nhằm giúp các nhà quản trị hạn chế những khoản chi bất hợp lý, tăng
cường các khoản chi có lợi cho hoạt động kinh doanh nhằm thực hiện tốt chiến lược kinh doanh của Ngân hàng.
Nhìn chung, chi trả lãi huy động của Ngân hàng tăng đều qua 3 năm và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tổng chi phí, năm sau cao hơn năm trước.
Nguyên nhân là do chi lãi điều hòa vốn và lãi huy động vốn đều tăng qua các năm, trong đó chi lãi điều hịa vốn ln cao hơn lãi huy động vốn. Sở dĩ lãi điều
hòa vốn cao hơn là do chi phí điều chuyển vốn từ Hội sở cao hơn chi phí huy
động. Ta thấy, lãi điều hòa vốn năm 2006 chỉ 41.930 triệu đồng thì sang năm
2007 là 46.996 triệu đồng. Tuy nhiên sang đến 2008 thì giảm cịn 34.199 triệu. Thực tế cho thấy nguồn vốn huy động của Ngân không đủ đáp ứng nhu cầu vốn trong xã hội, do đó Ngân hàng phải xin điều chuyển vốn từ Hội sở và làm cho chi phí lãi điều hòa vốn tăng lên là điều tất nhiên.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 65,180 41,930 23,250 80,219 46,996 33,223 82,645 34,199 48,446 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 80,000 90,000 Triệu đồng 2006 2007 2008 Năm
Tổng chi trả lãi huy động Lãi điều hịa vốn Lãi huy động
Hình 12: CHI TRẢ LÃI HUY ĐỘNG QUA 3 NĂM
Chi phí trả lãi của Ngân hàng tăng lên cũng là do chi phí huy động của Ngân hàng khơng ngừng tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2006 chi phí huy động chỉ là 23.250 triệu đồng, sang năm 2007 chi phí đã tăng lên 9.973 triệu đồng so với
năm 2006. Chi phí huy động trong năm 2008 tăng lên 48.446 triệu đồng, cụ thể tăng 15.223 triệu đồng so với năm 2007. Nguyên nhân là do trong giai đoạn này
tình trạng lạm phát xảy ra ở nước ta khá cao, do dó NHNN đã đưa ra các biện pháp nhằm thắt chặt tiền tệ bằng cách tăng lãi suất dự trữ bắt buộc và lãi suất cơ bản đối với các TCTD, phát hành tín phiếu bắt buộc…do đó nguồn vốn của các ngân hàng lại càng khan hiếm. Vì vậy, cuộc cạnh tranh trong việc huy động vốn giữa các ngân hàng xảy ra gay gắt hơn. Các ngân hàng phải tăng lãi suất huy
động lên, một mặt bù đắp một phần thiệt hại cho khách hàng trong tình trạng lạm
phát, mặt khác nhằm giữ chân khách hàng cũ cũng như lôi kéo khách hàng mới
đến với ngân hàng. Trước sức ép đó, Sacombank Cần Thơ cũng buộc phải tăng
lãi suất huy động theo để cạnh tranh với các ngân hàng khác. Bên cạnh đó, Chi nhánh cịn sử dụng nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn dành cho khách hàng gửi tiền tại Ngân hàng. Nhiều chương trình quảng cáo thơng qua việc phát tờ rơi,
treo các băng rôn, thông tin truyền thông…nhằm mục đích giới thiệu sản phẩm
dịch vụ mới cũng như thơng báo lãi suất đến với khách hàng. Chính những biện pháp huy động hiệu quả như trên mà nguồn vốn huy động của Ngân hàng năm
2008 tăng lên đáng kể kéo theo chi phí huy động tăng lên và làm giảm được chi phí vốn điều chuyển, tiết kiệm một phần chi phí cho Ngân hàng.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Sự tăng lên tổng chi phí Ngân hàng cịn phải kể đến sự tăng lên của chi phí ngồi lãi. Chi phí ngồi lãi của Ngân hàng bao gồm các khoản mục chi phí như chi dịch vụ thanh tốn và quỹ, chi phí điều hành, chi hoạt động…và các chi phí khác. Nhìn chung, chi phí ngồi lãi của Ngân hàng đều tăng qua các năm. Trong
đó, chi điều hành chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu chi phi ngoài lãi và đều tăng qua 3 năm. Điều này cũng dễ hiểu, bởi vì trong hoạt động kinh doanh,
không chỉ ngân hàng mà bất kỳ một TCKT nào khi bắt đầu hoạt động cũng phải
tính đến chi phí này. Do tình hình lạm phát ở nước ta trong những năm gần đây tăng cao, do đó vật giá trên thị trường đều leo thang. Nếu như Ngân hàng vẫn cứ
giữ mức lương như trước thì tình trạng chảy chất xám trong ngân hàng xảy ra rất nhiều, các nhân viên sẽ tìm đến những đơn vị khác làm việc với mức lương trả cho họ cao hơn. Do đó, địi hỏi Chi nhánh phải tăng lương cho nhân viên là một tất yếu. Hơn nữa, trong bối cảnh nguồn nhân lực của ngân hàng đang thiếu hụt, cùng với công tác tái cấu trúc đòi hỏi sự tăng lên về số lượng nhân viên, vì thế việc tăng lương nhằm để giữ chân nhân viên của mình đồng thời tuyển dụng
nhân sự mới là một cách làm phù hợp.
4.2.2.2. Lãi suất bình quân đầu vào của Sacombank Cần Thơ
Khi phân tích chi phí, thì lãi suất bình quân đầu vào của ngân hàng cũng được xác định cùng với cơ cấu chi phí. Bởi vì chi phí trả lãi chiếm tỷ trọng lớn
nhất ( trên 80%) trong cơ cấu tổng chi phí. Vì vậy, muốn quản trị có hiệu quả các khoản mục chi phí thì phải kết hợp với chỉ tiêu lãi suất bình quân đầu vào nhằm để đánh giá được hiệu quả của việc huy động vốn và ảnh hưởng của nó đến hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Lãi suất bình quân đầu vào của ngân hàng được biểu hiện cụ thể qua bảng
số liệu sau: