Bảng 1: Ma trận SWOT

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh cần thơ (Trang 25)

SWOT Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) Cơ hội (O) Chiến lược SO Chiến lược WO Thách thức (T) Chiến lược ST Chiến lược WT

Trong đó:

- Chiến lược SO: nhằm sử dụng những điểm mạnh bên trong của ngân hàng

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu - Chiến lược WO: nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong để tận dụng các

cơ hội bên ngoài.

- Chiến lược ST: nhằm sử dụng các điểm mạnh để tránh khỏi hay giảm bớt

ảnh hưởng của các mối đe dọa bên ngoài.

- Chiến lược WT: nhằm cải thiện điểm yếu bên trong để tránh hay giảm bớt

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

CHƯƠNG 3

GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1. Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

Sacombank Cần Thơ là chi nhánh cấp 1 của NHTMCP Sài Gịn Thương Tín, được thành lập đầu tiên tại khu vực đồng bằng Sông Cửu Long trên cơ sở

sáp nhập NHTMCP Nông Thôn Thạnh Thắng. Ngân hàng ra đời đúng vào thời

điểm NHNN có chỉ thị thực hiện củng cố, chấn chỉnh hoạt động của NHTMCP nông thôn và đô thị.

NHTMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Cần Thơ chính thức đi vào hoạt

động vào ngày 31/10/2001 theo các văn bản sau:

- Công văn số 2583/UB ngày 13/9/2001 về việc NHTMCP Sài Gịn Thương

Tín được mở chi nhánh cấp 1 tại Cần Thơ.

- Quyết định số 1325/QĐ – NHNN, ngày 24/10/2001 của Thống đốc NHNN chuẩn y việc sáp nhập NHTMCP nông thôn Thạnh Thắng và NHTMCP Sài Gịn

Thương Tín.

- Quyết định số 280/2001 QĐ – HĐQT, ngày 25/10/2001 của Hội đồng

quản trị NHTMCP Sài Gòn Thương Tín về việc thành lập chi nhánh cấp 1 Cần

Thơ theo giấy phép kinh doanh số 5703000023.01 ngày 25/10/2001 do Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Cần Thơ.

Ngày 26/03/2002 theo quyết định số 102/2002/QĐ – HĐQT của chủ tịch

Hội đồng quản trị, Sacombank chi nhánh Cần Thơ dời trụ sở cấp 1 từ 13A Phan

Đình Phùng, Quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ về số 34A2 Khu cơng nghiệp Trà Nóc trực thuộc Quận Bình Thủy, Tp Cần Thơ.

3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC 3.2.1. Sơ đồ tổ chức 3.2.1. Sơ đồ tổ chức

Sacombank Cần Thơ hoạt động theo quy chế quy định về tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ và cơ chế vận hành của chi nhánh, sở giao dịch và các đơn vị trực thuộc trong hệ thống NHTMCP Sài Gịn Thương Tín ban hành theo quyết

định số 654/2007/QĐ – HĐQT ngày 19/10/2007 của Hội đồng quản trị

NHTMCP Sài Gòn Thương Tín. Cơ cấu tổ chức của Sacombank Cần Thơ như sau:

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

(Nguồn: Phịng hành chánh)

Hình 2: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA SACOMBANK CẦN THƠ 3.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 3.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban

- Giám đốc chi nhánh có trách nhiệm điều hành, tổ chức thực hiện các chức năng nhiệm vụ của chi nhánh và các đơn vị trực thuộc được phân công phụ trách và chịu trách nhiệm trước Giám đốc khu vực, Tổng Giám đốc và Hội đồng quản trị. Giám đốc chi nhánh khi thực hiện chế độ phân quyền, ủy quyền cho cán bộ trực thuộc phải có trách nhiệm thường xuyên theo dõi, đánh giá kiểm tra,

giám sát các nội dung đã được phân quyền.

- Phó Giám đốc chi nhánh có chức năng giúp giám đốc điều hành hoạt

động của chi nhánh theo sự ủy quyền của Giám đốc. Giám đốc Phó Giám đốc Phịng doanh nghiệp Phịng cá nhân Phịng kế tốn và quỹ Phịng hành chánh Bộ phận quản lý tín dụng Phịng giao dịch Phịng hỗ trợ Bộ phận tiếp thị cá nhân Bộ phận tiếp thị doanh nghiệp Bộ phận thanh toán quốc tế Bộ phận xử lý giao dịch Bộ phận thẩm định cá nhân Bộ phận thẩm định doanh nghiệp Bộ phận kế toán Bộ phận quỹ

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu - Phịng doanh nghiệp có hai bộ phận gồm:

+ Bộ phận tiếp thị doanh nghiệp có chức năng quản lý, thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo các sản phẩm dich vụ; tiếp thị và quản lý khách hàng doanh nghiệp; chăm sóc khách hàng doanh nghiệp như thu thập, tiếp nhận, xử lý và phản hồi thông tin về các ý kiến đóng góp, khiếu nại, thắc mắc. Đồng thời thưc hiện thủ tục khi khách hàng doanh nghiệp sử dụng sản phẩm dịch vụ vá hướng dẫn khách hàng đến quầy giao dich liên quan, đôn đốc trả vốn lãi đúng thời hạn theo thỏa thuận ban đầu.

+ Bộ phận thẩm định có chức năng thẩm định các hồ sơ cấp tín dụng (trừ hồ sơ cấp tín dụng mang tính chất dự án theo quy định của ngân hàng); thông báo quyết định cấp tín dụng hoặc khơng cấp tín dụng cho bộ phận tiếp thị doanh nghiệp, chịu trách nhiệm chính trong việc kiểm tra sử dụng vốn định kỳ và đột xuất sau khi vay…

- Phịng cá nhân cũng có hai bộ phận:

+ Bộ phận tiếp thị cá nhân: tương tự như bộ phận tiếp thị doanh nghiệp

nhưng phục vụ cho đối tượng là khách hàng cá nhân

+ Bộ phận thẩm định cá nhân: tương tự như bộ phận thẩm định doanh nghiệp nhưng phục vụ cho đối tượng là khách hàng cá nhân

- Phòng hỗ trợ có chức năng quản lý tín dụng như hỗ trợ tín dụng, kiểm sốt tín dụng, quản lý nợ; thanh toán quốc tế như xử lý các giao dịch thanh toán, chuyển tiền quốc tế, xử lý giao dịch như thực hiện các nghiệp vụ tiền gửi thanh tốn và các dịch có liên quan đến tài khoản tiền gửi thanh toán theo yêu cầu của khách hàng…

- Phịng kế tốn và quỹ có chức năng hướng dẫn, kiểm tra công tác hạch

toán kế toán tại chi nhánh và đơn vị trực thuộc; thực hiện các nghiệp vụ thanh toán và kiểm soát của chi nhánh đối với các đơn vị nội bộ và các ngân hàng khác; thu chi, xuất nhập tiền mặt, tài sản quý, chứng từ có giá; kiểm đếm phân loại,

đóng bó tiền theo quy định; bảo quản, bốc xếp, vận chuyển tiền mặt, tài sản q,

giấy tờ có giá.

- Phịng hành chánh có chức năng quản lý công tác hành chánh như tiếp nhận, phân phối phát hành và lưu trữ văn thư; đảm nhận công tác lễ tân, hậu cần của chi nhánh; thực hiện mua sắm, tiếp nhận, quản lý, phân phối tất cả các loại

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu tài sản, vật phẩm liên quan đến hoạt động của chi nhánh; chịu trách nhiệm tổ chức và theo dõi kiểm tra cơng tác áp tải tiền, bảo vệ an ninh, phịng cháy chữa

cháy, đảm bảo an toàn cơ sở vật chất cho chi nhánh. Ngồi ra cịn có chức năng

quản lý công tác nhân sự như tuyển dụng nhân sự hàng năm, chịu trách nhiệm chính trong việc kiểm tra tính tuân thủ nội quy, quy chế, quy định liên quan đến nhân sự trong chi nhánh. Bên cạnh đó, phịng hành chánh cịn giám sát hệ thống; bảo dưỡng trang thiết bị; hỗ trợ sử dụng và khai thác tài nguyên công nghệ thông tin tại chi nhánh và các đơn vị trực thuộc.

- Phịng giao dịch có chức năng thực hiện các nghiệp vụ cho vay và huy

động tiền gửi, cung cấp các sản phẩm dịch vụ phù hợp theo quy chế, quy định

của ngân hàng; tổ chức hạch toán kế tốn và bảo quản an tồn kho quỹ; thực hiện công tác tiếp thị phát triển thị phần, bảo vệ thương hiệu, nghiên cứu, đề xuất các nghiệp vụ phù hợp cho yêu cầu địa bàn hoạt động. Đồng thời, phòng giao dịch cũng tổ chức cơng tác quản lý hành chánh, đảm bảo an tồn và quản lý nhân sự tại đơn vị.

Hiện nay Sacombank Cần Thơ có 4 phịng giao dịch trực thuộc sau:

+ Phòng giao dịch Ninh Kiều – 99 Võ Văn Tần, phường Tân An, quận Ninh Kiều.

+ Phòng giao dịch Cái Khế - Lô K Trần Văn Khéo, Trung tâm thương mại Cái Khế, phường Cái Khế, quận Ninh Kiều.

+ Phòng giao dịch 3 tháng 2 – 174B đường 3/2, phường Hưng Lợi, quận Ninh Kiều.

+ Phòng giao dịch Thị Trấn Thốt Nốt – 314 Quốc Lộ 91, ấp Long Thạnh A, thị trấn Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ.

3.3. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA SACOMBANK CẦN THƠ

Ngồi nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ - tín dụng và làm dịch vụ ngân hàng trên

địa bàn như các Chi nhánh cấp 1 khác, Sacombank Cần Thơ còn là trung tâm

huấn luyện – trung tâm điều phối vốn – trung tâm quản lý máy tính phân vùng

tập trung – trung tâm của hệ thống kiểm tra kiểm toán nội bộ và là trung tâm nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa học và các tiến bộ trong lĩnh vực ngân hàng, góp phần tạo ra động lực thúc đẩy tiến trình đi tắt – dẫn đầu trong nền kinh

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu tế tri thức, gắn với quá trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa kinh tế nơng nghiệp Tỉnh nhà nói riêng và các tỉnh đồng bằng Sơng Cửu Long nói chung.

Thực hiện nghiệp vụ về tiền gửi, tiên vay và các sản phẩm dịch vụ ngân hàng phù hợp theo quy đinh của NHNN và quy định về pham vi hoạt động được phép của chi nhánh, các quy định, quy chế của ngân hàng có liên quan đến từng nghiệp vụ.

Tổ chức cơng tác hạch tốn và an toàn kho quỹ theo quy định của NHNN và quy trình nghiệp vụ liên quan, quy định, quy chế của ngân hàng.

Phối hợp các phịng nghiệp vụ ngân hàng trong cơng tác kiểm tra kiểm soát

và thường xuyên thực hiện công tác kiểm tra mọi mặt hoạt động của chi nhánh và các đơn vị trực thuộc.

Thực hiện công tác tiếp thị, phát triển thị phần, xây dựng và bảo vệ thương hiệu, nghiên cứu, đề xuất các nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu của địa bàn hoạt

động.

Xây dựng kế hoạch kinh doanh của chi nhánh theo định hường phát triển chung của khu vực và của tồn ngân hàng trong từng thời kỳ.

Tổ chức cơng tác hành chính quản trị, nhân sự phục vụ cho hoạt động cùa

đơn vị thực hiện theo công tác hướng dẫn, bồi dưỡng nghiệp vụ, tạo môi trường

làm việc nhằm phát huy tối đa năng lực, hiệu quả phục vụ của toàn bộ nhân viên toàn chi nhánh một cách tốt nhất.

Sacombank Cần Thơ hoạt động theo nguyên tắc:

- Tự cân đối thu nhập, chi phí và có lãi nội bộ sau khi tính đủ các khoản chi phí (kể cả chi phí điều hành) và lãi điều hịa vốn nội bộ.

- Có bảng cân đối tài khoản riêng. - Được để tồn quỹ qua đêm.

3.4. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SACOMBANK CẦN THƠ 3.4.1. Ngành nghề kinh doanh 3.4.1. Ngành nghề kinh doanh

Hoạt động chính của Sacombank Cần Thơ bao gồm: Huy động vốn, tiếp nhận vốn trong nước; Cho vay, hùn vốn và liên doanh, làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng; Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn của các tổ chức

và dân cư dưới các hình thức tiền gửi có kỳ hạn, khơng kỳ hạn, chứng chỉ tiền

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu các TCTD khác; Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn của các tổ chức và dân cư; Chiết khấu các thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá; Kinh doanh vàng bạc, ngoại tệ và thanh toán quốc tế.

3.4.2. Sản phẩm và dịch vụ

- Sản phẩm tiền gửi của Sacombank rất đa dạng và phong phú gồm các sản phẩm tiền gửi thanh tốn, tiết kiệm khơng kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn, tiết kiệm trung hạn linh hoạt, tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm có kỳ hạn dự thưởng…

- Sản phẩm cho vay gồm các hình thức cho vay bất động sản, cho vay tiêu dùng, cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay du học, cho vay phục vụ đời sống,cho vay liên kết mua xe ô tô, cho vay tiểu thương, cho vay cán bộ công nhân viên, cho vay nông nghiệp…

- Dịch vụ chuyển tiền ngày càng được hiện đại hóa thơng qua hệ thống

mạng vi tính, đặc biệt là sau khi ký hợp đồng với tập đoàn Microsoft vào tháng 4/2007. Các dịch vụ chuyển tiền nhanh như thanh toán nội địa, chuyển tiền trong hệ thống Sacombank (online) với mức phí cực rẻ, chuyển tiền ngoài hệ thống, chuyển tiền ngân hàng liên kết…

- Thanh toán quốc tế đây là sản phẩm chủ yếu phục vụ cho các doanh

nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu có nhu cầu sử dụng các dịch vụ như chuyển tiền bằng điện (T&T), nhờ thu DA, DP, tín dụng chứng từ L/C, và các dịch vụ khác có liên quan …

- Sản phẩm dịch vụ khác như thẻ thanh toán, chi trả hộ cán bộ nhân viên

trong việc trả lương thông qua tài khoản, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ ngân quỹ…

3.5. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SACOMBANK CẦN THƠ TRONG THỜI GIAN TỚI TRONG THỜI GIAN TỚI

Vận dụng thời cơ để đẩy mạnh nhịp độ phát triển trong mọi lĩnh vực và phải tiếp tục củng cố, kiện toàn để nâng cao chất lượng mọi mặt.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chú trọng cơng tác “chăm sóc khách

hàng”, tăng cường năng lực tài chính, đổi mới hệ thống cơng nghệ thơng tin, xây

dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, thay đổi cơ cấu tổ chức và hoạt động của ngân hàng theo các chuẩn mực và thông lệ quốc tế tốt nhất để từ đó nâng cao vị thế và uy tín của ngân hàng.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Nghiên cứu, đánh giá thị trường theo ngành, theo quy mô sản xuất kinh doanh, dặc thù của địa phương. Trên cơ sở đó, Sacombank Cần Thơ xây dựng

các đề án đề xuất Hội sở đưa ra các cơ chế, chính sách nhằm phát triển các hoạt động cho vay và hỗ trợ các ngành có tiềm năng, đặc biệt doanh nghiệp vừa và

nhỏ.

Thành lập Sở giao dịch cho khu vực Tây Nam Bộ đặt tại Thành phố Cần

Thơ nhằm hỗ trợ, điều phối mọi hoạt động của các chi nhánh trong khu vực.

Thành lập thêm các đơn vị trực thuộc tại các quận, huyện của Thành phố Cần Thơ nhằm đưa sản phẩm dịch vụ đến tay người tiêu dùng; duy trì, củng cố và mở rộng thị phần đối với sản phẩm dịch vụ truyền thống của ngân hàng. Đồng thời giới thiệu, xâm nhập và mở rộng các sản phẩm dịch vụ mới – sản phẩm dịch vụ cơng nghệ cao với nhiều tiện ích nhằm đa dạng hóa hoạt động của ngân hàng. Tiếp tục coi trọng công tác cơ cấu lại hoạt động tín dụng, nâng cao chất lượng của hoạt động kiểm sốt tín dụng nhằm hạn chế rủi ro đến mức tốt nhất.

Để có thêm cái nhìn khá rõ nét về Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín Chi

nhánh Cần Thơ thì ở nội dung tiếp theo của Chương 4: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Sacombank Cần Thơ sẽ cho chúng ta thấy được điều đó.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN

CHI NHÁNH CẦN THƠ

4.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SACOMBANK CẦN THƠ QUA 3 NĂM SACOMBANK CẦN THƠ QUA 3 NĂM

Với nhịp độ sôi nổi của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần như hiện nay, ngoài sự đóng góp của các ngành sản xuất hàng hóa thì ngân hàng đóng góp một phần khơng nhỏ trong công cuộc xây dựng nền kinh tế ổn định và vững chắc. Đặc biệt trong những năm gần đây, nhu cầu về vốn của nền kinh tế là rất lớn thì ngân hàng ngày càng thể hiện vai trị vơ cùng quan trọng của mình thơng

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh cần thơ (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)