Kiện toàn bộ máy xét xử của Tòa án 79 

Một phần của tài liệu Trách nhiệm liên đới của vợ và chồng đối với giao dịch dân sự do một bên thực hiện (Trang 86 - 90)

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM LIÊN ĐỚI CỦA

2.2 Giải pháp đối với việc xác định trách nhiệm liên đới của vợ và chồng đối với giao

2.2.2.2 Kiện toàn bộ máy xét xử của Tòa án 79 

Người thẩm phán TAND có vai trị rất quan trọng đối với cơng tác thống nhất áp dụng pháp luật cũng như đem lại sự công bằng cho các bên tranh chấp khi làm cơng tác xét xử, áp dụng pháp luật. Do đó, nâng cao phẩm chất, khả năng nhận thức cùng với trình độ, năng lực của người thẩm phán là một trong những vấn đề được quan tâm nhất hiện nay. Cần tổ chức nhiều hơn nữa những lớp tập huấn, những buổi nói chuyện chuyên ngành để các Thẩm phán có cơ hội trao đổi kinh nghiệm xét xử với nhau, đồng thời nâng cao năng lực chuyên môn của bản thân. Hội đồng thẩm phán TANDTC cũng nên ban hành thêm những văn bản hướng dẫn, chỉ đạo cách thức xác định một cách thống nhất TNLĐ của vợ chồng đối với giao dịch dân sự do một bên thực hiện.

KẾT LUẬN

Người nam và người nữ bị ràng buộc bởi những quyền và nghĩa vụ pháp lý HN&GĐ vào thời điểm bước vào cuộc hôn nhân hợp pháp. Một người độc thân có tồn quyền quyết định với tài sản thuộc sở hữu của mình và chỉ chịu trách nhiệm với hành vi của bản thân mình khi thiết lập giao dịch dân sự liên quan đến tài sản đó. Mặc dù khi kết hơn, người nam và người nữ vẫn là những công dân độc lập nhưng quan hệ hôn nhân đã chi phối những quyền của họ đối với không chỉ tài sản chung của vợ chồng mà còn với khả năng định đoạt đối với tài sản riêng. Chính mục đích của việc kết hơn cùng việc đảm bảo sự bình đẳng về quyền lợi giữa vợ và chồng cũng như hình thức sở hữu chung hợp nhất đối với tài sản chung của vợ chồng đã tạo nên điều này. Một giao dịch dân sự có thể do một bên vợ hoặc chồng xác lập và thực hiện nhưng trách nhiệm phát sinh từ việc thực hiện nghĩa vụ được ghi nhận trong giao dịch đó lại ràng buộc cả hai vợ chồng. Tuy vậy, không phải bất cứ giao dịch nào do một bên vợ hoặc chồng thực hiện cũng làm phát sinh trách nhiệm liên đới mà chỉ khi đáp ứng những điều kiện nhất định thì trách nhiệm này mới phát sinh. Đó chính là nơi dung của chế định trách nhiệm liên đới của vợ và chồng đối với giao dịch dân sự do một bên thực hiện. Chế định này có vai trị rất quan trọng đối với cuộc sống vợ chồng, đặc biệt là thời điểm hôn nhân tan vỡ và hai vợ chồng muốn chia tài sản chung cũng như xác định nghĩa vụ chung, nghĩa vụ riêng về tài sản.Tuy nhiên, Luật HN&GĐ 2000 cũng như các văn bản hướng dẫn thi hành luật này chỉ mới xây dựng những qui định cơ bản và những quy định này cũng khơng hồn thiện. Cịn nhiều tình huống xảy ra trong thực tiễn mà các nhà làm luật khơng dự liệu được, do đó, khi áp dụng pháp luật vào thực tế đã bộc lộ những hạn chế nhất định và xảy ra tình trạng Tịa án ở mỗi địa phương có một cách giải quyết, gây ra khó khăn cho việc thống nhất áp dụng pháp luật trong phạm vi cả nước. Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi của không chỉ vợ và chồng mà còn của bên thứ ba trong các giao dịch dân sự do vợ hoặc chồng xác lập, chế định trách nhiệm liên đới giữa vợ và chồng đối với giao dịch dân sự cần phải được hoàn thiện. Cụ thể là các quy định cần phải rõ ràng, chi tiết, tạo thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật. Đồng thời, cần phải bổ sung những quy định mới, những qui định thực sự cần thiết cho việc xác định trách nhiệm liên đới của vợ chồng đối với giao dịch dân sự do một bên thực hiện một cách chính xác nhằm bảo vệ kịp thời quyền lợi của các bên tham gia giao dịch và để pháp luật theo kịp nhịp độ phát triển của đời sống xã hội. Ngồi ra, các Tịa án cũng cần nâng cao năng lực của đội ngũ thẩm phán nhân dân, giúp cho công tác áp dụng pháp luật được thực hiện có chất lượn và hiệu quả. Cần phải lưu ý rằng, việc sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật là chưa đủ mà cần có sự chung tay góp sức của tồn xã hội để đưa pháp luật HN&GĐ đến với mọi gia đình. Vì thế, tác giả mong rằng những vấn đề và giải pháp mà tác giả đề cập đến trong khóa luận này về chế định trách nhiệm liên đới của vợ chồng đối với giao dịch dân sự do một bên thực hiện sẽ góp được một tiếng nói chung vào q trình xây dựng và hồn thiện pháp luật Hơn nhân và gia đình nói riêng và hệ thống pháp luật nói chung.

I. VĂN BẢN PHÁP LUẬT TRONG NƯỚC

1. Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992, được sửa đổi, bổ sung năm 2001. 2. Bộ Dân luật ngày 20/12/1972.

3. Bộ luật dân sự Việt Nam 1995. 4. Bộ luật dân sự Việt Nam 2005. 5. Bộ luật Gia Long.

6. Bộ luật Hồng Đức.

7. Bộ luật Tố tụng dân sự 2004. 8. Luật Doanh nghiệp 2005. 9. Luật Gia đình ngày 2/1/1959. 10. Luật hàng hải Việt Nam 2005.

11. Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam 1959. 12. Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam 1986. 13. Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam 2000.

14. Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 quy định chi tiết thi hành Luật HN&GĐ năm 2000.

15. Nghị định 164/2004/NĐ-CP ngày 14/09/2004 của Chính phủ về kê biên, đấu giá quyền sử dụng đất để đảm bảo thi hành án.

16. Nghị quyết 35/2000/QH10 ngày 09/09/2000 về việc thi hành Luật HN&GĐ 2000. 17. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 01/NQ-HĐTP

ngày 20/01/1988 hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hơn nhân và gia

đình.

18. Nghị quyết 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/04/2003 của Hội đồng thẩm phán

TANDTC hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự.

19. Nghị quyết số 01/2003/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm phán TANDTC ngày

16/04/2003 hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết một số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình.

21. Thơng tư liên tịch 01/2001/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2001 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ tư pháp hướng dẫn thi hành NQ35/2000/QH10.

22. Công văn số 730/BTP-KHTC hướng dẫn các đơn vị dự toán thuộc Bộ Tư pháp và Thi hành án dân sự địa phương tạm dừng mua sắm các loại phương tiện, tài sản có giá trị lớn.

II. VĂN BẢN PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI 1. Bộ luật dân sự Nhật Bản.

2. Bộ luật dân sự Pháp. III. TÀI LIỆU CHUYÊN KHẢO

1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật Dân sự Việt Nam - Tập 2. 2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hơn nhân và gia đình.

3. Trường Đại học Luật Tp. Hcm, Tập bài giảng Luật Hơn nhân và gia đình, Khoa Luật Dân sự.

4. Th.S Lê Vĩnh Châu và Th.S Lê Thị Mận, “Tuyển tập các bản án quyết định của Tịa án Việt Nam về hơn nhân và gia đình”, NXB Lao động, 2011.

5. Nguyễn Văn Cừ, Luận án tiến sĩ luật học “Chế độ tài sản của vợ chồng theo luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam”, 2005.

6. Đỗ Văn Đại, “Giao dịch và giải quyết tranh chấp giao dịch về quyền sử dụng đất”,

NXB Lao động, 2012.

7. Đỗ Văn Đại, “Luật Hợp đồng Việt Nam – Bản án và bình luận bản án”, NXB

Chính trị quốc gia, 2009.

8. Nguyễn Ngọc Điện - Bình luận khoa học Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam – Tập 1 – Gia đình, NXB Trẻ, 2002.

9. Nguyễn Ngọc Điện - Bình luận khoa học Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam – Tập 2 – Các quan hệ tài sản của vợ chồng, NXB Trẻ, 2004.

10. Phạm Thị Hiền, Luận văn cử nhân, “Giao dịch liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn của vợ chồng. Thực tiễn giải quyết tranh chấp”, 2011.

12. Nguyễn Ngọc Khánh, “Chế định hợp đồng trong Bộ luật dân sự Việt Nam”, NXB Tư pháp, 2007.

13. Lê Thị Mận, Luận văn cử nhân “Chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam”, 1992.

14. Bùi Thủy Nguyên, “Trách nhiệm liên đới của vợ chồng đối với giao dịch dân sự do một bên thực hiện”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 02/2002.

15. Nguyễn Xuân Quang – Lê Nết – Nguyễn Hồ Bích Hằng, “Luật Dân sự Việt Nam”, NXB Đại học Quốc gia, 2007.

16. Lê Thị Sơn, “Quốc triều hình luật – Lịch sử hình thành và giá trị”, NXB Khoa học xã hội, 2004.

17. Phan Đăng Thanh - Trương Thị Hòa - Pháp luật về Hơn nhân và Gia đình Việt Nam xưa và nay, NXB Trẻ, 2000.

18. Insun Yu, “Luật và xã hội Việt Nam thế kỷ XVII – XVIII”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994.

IV. BÁO CÁO SỐ LIỆU THỐNG KÊ

1. Tham luận báo cáo tổng kết năm 2008 và triển khai nhiệm vụ cơng tác năm 2009 của Tịa dân sự TANDTC.

V. TẠP CHÍ PHÁP LÝ

1. Tạp chí Luật học, số 6 năm 2000.

2. Tạp chí Tịa án nhân dân, số 12 tháng 6/2006. 3. Tạp chí Tịa án nhân dân, số 15 năm 2000. 4. Tạp chí Tịa án nhân dân, số 12 tháng 6/2011. VI. WEBSITE

1. www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com 2. www.hcmulaw.edu.vn

3. www.toaan.gov.vn 4. www.luatvietnam.vn

Một phần của tài liệu Trách nhiệm liên đới của vợ và chồng đối với giao dịch dân sự do một bên thực hiện (Trang 86 - 90)