MỘT SỐ CÔNG THỨC THAM KHẢO 1 Viên nén aspirin

Một phần của tài liệu TÓM TẮT LÝ THUYẾT BÀO CHẾ 1, 2 (Trang 75 - 79)

1. Viên nén aspirin

Công thức cho 1 viên: Aspirin 325 mg Lactose 100 mg Tinh bột 40 mg Avicel PH 102 18 mg Talc 15 mg Aerosil 2 mg 2. Viên nén paracetamol 325 mg

Công thức cho 1 viên: Paracetamol 325 mg Tinh bột 85 mg Lactose 15 mg Magnesi stearat 3 mg Hồ tinh bột 10% vđ

(tương đương với 15 mg tinh bột).

Talc 7 mg

3. Viên nén Strychnin B1(mỗi viên chứa strychnin sulfat 0,5 mg, thiamin hydroclorid 10 mg). hydroclorid 10 mg).

Công thức cho 100 viên:

Strychnin sulfat năm mươi miligam (5 g bột nồng độ 1% strychnin sulfat) Thiamin hydroclorid 1,00 g

Lactose 2,00 g Acid tartric 0,25 g Tinh bột 11,00 g

Hồ tinh bột 10% vđ (khoảng 1 g tinh bột)

76

BÀI 7. SIRO THUỐC 1. ĐỊNH NGHĨA 1. ĐỊNH NGHĨA

 Siro thuốc: là dung dịch đậm đặc của đường trắng (sucrose) trong nước có chứa các dược chất hoặc các dịch chiết từ dược liệu và các chất thơm.

 Dược điển quy định nồng độ đường của siro thuốc trong khoảng khoảng 56 – 64% tương ứng với tỷ trọng 1,26 – 1,32.

2. PHÂN LOẠI

 Siro đơn: chỉ chứa đường hoặc thêm chất làm thơm, dùng làm dung môi.

 Siro thuốc: chứa dược chất, dùng điều trị.

3. ƢU NHƢỢC ĐIỂM 3.1. Ƣu điểm 3.1. Ƣu điểm

 Hàm lượng đường cao nên ngăn cản sự phát triển của vi khuẩn, nấm mốc. Ngồi ra cịn có tác dụng dinh dưỡng.

 Che giấu mùi vị khó chịu của thuốc.

 Thích hợp với trẻ em.

 Thuốc được hấp thu nhanh.

3.2. Nhƣợc điểm

 Dễ nhiễm vi sinh vật, nấm mốc nếu không bảo quản đúng.

 Thể tích cồng kềnh, dạng đa liều có nguy cơ phân liều khơng chính xác khi sử dụng.

 Hoạt chất dễ hỏng do môi trường nước, cấu trúc dung dịch.

 Không phù hợp với bệnh nhân kiêng đường.

4. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ 4.1. Điều chế siro đơn 4.1. Điều chế siro đơn

Đường sử dụng là saccharose dược dụng.

Saccharose có độ tan trong nước là 1:0,5. Nồng độ bão hịa 66,6% do đó siro có nồng độ gần bão hòa.

Hòa tan đường

 Nếu hòa tan nguội (nhiệt độ thường) Đường saccharose ............ 180 g Nước cất ........................... 100 g

77 Tỷ trọng ở 200 Tỷ trọng ở 200

C là 1,32.

 Nếu hịa tan nóng (nhiệt độ sơi) Đường saccharose ............ 165 g Nước cất ........................... 100 g

Tỷ trọng ở 1050C là 1,26. Sau khi nguội, tỷ trọng của siro là 1,32.

Phương pháp điều chế nóng có ưu điểm là hịa tan và lọc nhanh, hạn chế được nguy cơ nhiễm khuẩn nhưng đường có thể bị caramen hóa, chế phẩm có màu.

Xác định nồng độ đường

 Đo tỷ trọng bằng tỷ trọng kế

Tương quan giữa tỷ trọng và nồng độ đường

Nồng độ đường (%) Tỷ trọng siro 65 1,3207 64 1,3146 60 1,2906 55 1,2614  Đo tỷ trọng bằng phù kế Baumé

Tương quan giữa độ Baumé và tỷ trọng

Độ Baumé Tỷ trọng 300 1,2624 310 1,2736 320 1,2849 330 1,2964 340 1,3082 34,50 1,3100 350 1,3202 360 1,3324

78

 Bằng cách cân: 1000 ml siro đơn có nồng độ 64% nặng 1260 g ở 1050C và 1314 g ở 200C.

 Dựa vào nhiệt độ sôi

Nồng độ (%) Nhiệt độ sôi (0C) 10 100,4 20 100,6 30 103,6 64 – 65 105 80 112 Điều chỉnh nồng độ đường

Sau khi xác định nồng độ đường nếu siro đậm đặc hơn quy định phải tiến hành pha loãng với nước.

 Khi đo tỷ trọng với phù kế Baumé, lượng nước cần tính theo cơng thức

SDE0,033 E0,033

E: lượng nước cần dùng để pha loãng (g) S: khối lượng siro (g)

D: số độ Baumé chênh lệch vượt quá 350

 Khi đo bằng tỷ trọng kế lượng nước tính theo cơng thức ) ( ) ( . 2 1 1 1 d d d d d d a X   

X: lượng nước cần thêm (g) d1: tỷ trọng của siro cần pha loãng d: tỷ trọng cần đạt đến

d2: tỷ trọng dung mơi pha lỗng (d2 = 1 nếu là nước) a: lượng siro cần pha loãng (g)

Lọc và làm trong

 Thường dùng túi vải hoặc giấy lọc có lỗ xốp lớn.

 Bột giấy lọc 1 g/ 1000 g siro cho vào siro đang nóng, đun sơi trong vài phút sau đó lọc. Phương pháp này có ưu điểm là khơng đưa chất lạ vào siro.

79

 Làm trong bằng albumin: cho 1 lịng trắng trứng vào 10 lít siro nguội, trộn đều. đun siro đến sơi và không khuấy trộn. Do nhiệt độ cao, albumin bị đơng vón tạo tủa và kéo theo tạp chất. Sau đó lọc. Phương pháp này có thể để lại tạp chất do albumin bị thủy phân.

 Để khử màu siro thường dùng than hoạt 3 – 5%. Cho than hoạt vào siro, đun sôi, lọc qua giấy lọc. Không dùng than hoạt để khử màu siro thuốc vì than hoạt cũng đồng thời hấp phụ dược chất.

Điều chế siro thuốc

Có 2 cách:

 Hịa tan đường vào dung dịch dược chất.

 Trộn siro đơn với dung dịch dược chất.

Phƣơng pháp hòa tan đƣờng vào dung dịch dƣợc chất

 Tiện lợi khi sản xuất ở quy mơ nhỏ, có thể thu được siro với nồng độ đường tối đa (64%).

Phƣơng pháp trộn siro đơn với dung dịch dƣợc chất

 Dùng siro đơn đạt tiêu chuẩn dược điển phối hợp với dung dịch thuốc. Phương pháp này cho siro thuốc có nồng độ đường thấp hơn vì phải dùng dung mơi hịa tan dược chất nhưng tiện lợi cả trong công nghiệp lẫn quy mô nhỏ.

 Phương pháp này đặc biệt phù hợp để điều chế siro thuốc với dược liệu bằng cách dùng dịch chiết đậm đặc hoặc cao cô đặc dược liệu phối hợp với siro đơn.

Kiểm tra chất lƣợng và bảo quản siro

 Siro phải trong, khơng được có mùi lạ, bọt khí hoặc sự biến chất khác trong quá trình bảo quản.

 Giá trị pH, tỷ trọng, nồng độ hoạt chất, độ nhiễm khuẩn và các chỉ tiêu khác…đạt theo quy định trong chuyên luận riêng.

Một phần của tài liệu TÓM TẮT LÝ THUYẾT BÀO CHẾ 1, 2 (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)