ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG THUỐC ĐẶT 1 Hình thái bên ngồ

Một phần của tài liệu TÓM TẮT LÝ THUYẾT BÀO CHẾ 1, 2 (Trang 56 - 58)

1. Hình thái bên ngồi

2. Độ đồng đều khối lƣợng 3. Thời gian tan rã 3. Thời gian tan rã

4. Độ cứng

Thể hiện độ bền cơ học của chế phẩm. Có nhiều phương pháp thử độ cứng của thuốc đạn, kể cả việc được thử trên máy thử độ cứng viên nén.

5. Định lƣợng hoạt chất

Theo chuyên luận riêng

57

BÀI 6. KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC BỘT

I. ĐẠI CƢƠNG 1. Định nghĩa 1. Định nghĩa

Thuốc bột là dạng thuốc rắn, gồm các hạt nhỏ, khơ tơi, có độ mịn xác định, có chứa một hay nhiều hoạt chất. Ngồi hoạt chất, trong thuốc bột cịn có thể có thêm các tá dược như chất điều hương, chất màu, tá dược độn,…

2. Phân loại

2.1. Dựa vào thành phần

 Thuốc bột đơn: trong thành phần chỉ có một loại bột.

 Thuốc bột kép: trong thành phần có từ 2 loại bột trở lên.

2.2. Dựa vào cách phân liều đóng gói

 Bột phân liều: là thuốc bột sau khi điều chế xong, được chia sẵn thành liều một lần dùng. Thuốc bột phân liều thường dùng để uống.

 Bột khơng phân liều: được đóng gói trong những bao bì thích hợp, để bệnh nhân tự phân liều lấy khi dùng. Bột không phân liều thường là bột dùng ngoài hoặc các bột pha siro, pha hỗn dịch.

3. Ƣu nhƣợc điểm 3.1. Ƣu điểm 3.1. Ƣu điểm

 Kỹ thuật bào chế đơn giản, khơng địi hỏi trang thiết bị phức tạp, dễ đóng gói và vận chuyển.

 Thuốc bột chủ yếu đi từ dược chất rắn nên ổn định về mặt hóa học, tương đối bền trong quá trình bảo quản, tuổi thọ kéo dài, thích hợp với các dược chất dễ bị thủy phân, dễ bị oxy hóa, dễ biến chất trong q trình sản xuất và bảo quản. Do đó, hiện nay nhiều loại dược chất khơng bền về mặt hóa học thường được bào chế dưới dạng bột pha dung dịch, bột pha hỗn dịch, dùng để uống hay tiêm (bột penicillin pha tiêm, bột erythromycin pha hỗn dịch,…). Cũng do đi từ dược chất rắn, ít xảy ra tương tác, tương kỵ giữa các dược chất với nhau hơn trong dạng thuốc lỏng, nên một chế phẩm thuốc bột dễ phối hợp nhiều dược chất khác nhau.

 Thuốc bột dễ giải phóng dược chất và do đó có sinh khả dụng cao hơn các dạng thuốc rắn khác.

3.2. Nhƣợc điểm

 Dễ hút ẩm.

 Khơng thích hợp với các dược chất có mùi vị khó chịu và kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa.

58

Một phần của tài liệu TÓM TẮT LÝ THUYẾT BÀO CHẾ 1, 2 (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)