Các hợp phần của một chuỗi hành trình

Một phần của tài liệu Cẩm nang lâm nghiệp chương chứng chỉ rừng (Trang 66 - 68)

9. Chuỗi hành trình sản phẩm

9.2. Thực hiện chuỗi hành trình sản phẩm

9.2.3. Các hợp phần của một chuỗi hành trình

Đường đi của tồn bộ chuỗi hành trình sản phẩm bao gồm từ khi gỗ được khai thác từ

rừng, lưu thông trên thị trường nguyên liệu, qua chế biến tại các nhà máy cho đến khi được bán ra thị trường phải được mô tả và quản lý chặt chẽ. Nói chung sơ đồ hành trình của ngun liệu gỗ từ khi được khai thác cho đến khi được chế biến thành sản phẩm và bán cho người sử dụng có thể được minh họa như ở Hình 13.

Cơng đoạn A. Một chủ rừng có khai thác gỗ và bán gỗ ra thị trường hoặc bán thẳng

cho nhà sản xuất hay bán cho một nhà cung cấp trung gian phải là đơn vị được cấp chứng chỉ rừng của TCCC, nếu chưa phải là gỗ có chứng chỉ thì cũng phải lưu trữ đầy đủ các chứng từ cần thiết sau cho người mua nguyên liệu (hoặc xưởng sản xuất hoặc nhà cung cấp trung gian) bao gồm:

• Giấy phép khai thác gỗ của cấp có thẩm quyền.

• Kế hoạch khai thác gỗ được xây dựng trên cơ sở giấy phép khai thác gỗ và được phê duyệt (đối với trường hợp là gỗ được khai thác trong nước, vì đây là yêu cầu đảm bảo tính pháp lý đối với gỗ được coi là khai thác hợp lệ.);Error!

Hình 13. Hành trình gỗ từ khai thác đến người tiêu dùng

- Dấu búa của các cơ quan chức năng đóng cho từng lóng gỗ, kèm theo lý lịch gỗ do chủ

rừng hay đơn vị khai thác lập ra trong quá trình khai thác và khi xẻ cắt khúc gỗ.

- Công đoạn B. Một đơn vị kinh doanh gỗ (xuất nhập khẩu gỗ) cũng cần phải có chứng chỉ

CoC đối với tất cả hoạt động kinh doanh mua bán, xuất nhập gỗ của họ.

- Khi mua gỗ từ các chủ rừng trong nước, họ phải đảm bảo rằng chủ rừng cung cấp đầy đủ các chứng từ như yêu cầu ở công đoạn A nêu trên.

- Khi nhập gỗ từ nước ngoài, họ phải kiểm tra các thông tin và đảm bảo nhận được các chứng từ sau:

- Nếu mua gỗ từ chủ rừng nước ngồi thì phải đảm bảo rằng chủ rừng đó có chứng chỉ

rừng do TCCC cấp, còn hiệu lực và các giấy phép khai thác khác để đảm bảo việc xuất gỗ của họ là hợp lệ và không trái với luật pháp của quốc gia đó, vì trên thực tế có nhiều quốc gia

Đại lý kinh doanh gỗ (CoC B) Xưởng chế biến (xẻ, đồ mộc, MDF.) (CoC C) Đại lý bán buôn, lẻ (CoC D) Người tiêu dùng Gỗ khai thác từ rừng (CoC A)

chỉ cho phép xuất khẩu gỗ xẻ chứ không cho phép xuất khẩu gỗ tròn, nên trong trường hợp này việc nhập được gỗ trịn khơng được coi là hợp pháp.

- Nếu gỗ được mua từ một đơn vị trung gian ở nước ngồi thì cần đảm bảo chắc chắn rằng

đơn vị này cũng phải được cấp chứng chỉ CoC, và giấy chứng chỉ còn hiệu lực cộng với các

chứng từ liên quan về số lượng gỗ bán ra để đảm bảo tính hợp lệ.

Một phần của tài liệu Cẩm nang lâm nghiệp chương chứng chỉ rừng (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)