Quan niệm về kĩ năng lập ý trong kiểu bài NL về một tư tưởng,

Một phần của tài liệu rèn luyện kỹ năng lập ý ở kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lý cho học sinh lớp 12 thpt (Trang 26 - 29)

6. Bố cục của luận văn

1.2.2.1.Quan niệm về kĩ năng lập ý trong kiểu bài NL về một tư tưởng,

1.2. í và kĩ năng lập ýở kiểu bài nghị luận về một tƣ tƣởng, đạo lớ

1.2.2.1.Quan niệm về kĩ năng lập ý trong kiểu bài NL về một tư tưởng,

Nhỡn chung khỏi niệm ý trong bài văn nghị luận được hiểu khỏ thống nhất. í, đú là những những nội dung chớnh tạo nờn nội dung cơ bản của một bài viết. Và nếu quan niệm ý là những nội dung chớnh cần trỡnh bày trong bài văn thỡ lập ý là một quỏ trỡnh suy nghĩ (cú ý thức) nhằm định ra cỏc nội dung cơ bản của bài viết trước khi diễn đạt thành văn. Như vậy ý là kết quả của những dự định sẽ trỡnh bày ra bằng lời được hỡnh thành trong quỏ trỡnh tư duy cú định hướng. Vỡ thế lập ý là định ra trong đầu úc những nội dung chớnh, những ý cơ bản sẽ được thể hiện ra bằng lời (bằng chữ) theo một trỡnh tự hợp lớ, là giai đoạn tiền văn bản.

Như trờn đó trỡnh bày, muốn viết được bài văn NL về một tư tưởng, đạo lớ, cần cú cỏc kĩ năng cơ bản sau:

1. Kĩ năng phõn tớch, tỡm hiểu đề - xỏc lập yờu cầu của đề. 2. Kĩ năng lập ý.

3. Kĩ năng lập dàn ý.

4. Kĩ năng diễn đạt, trỡnh bày.

5. Kĩ năng kiểm tra và hoàn chỉnh bài viết.

Như vậy, kĩ năng lập ý là kĩ năng thứ hai, thực hiện sau khi kĩ năng thứ nhất đó hồn thành. Kĩ năng lập ý cũng là cơ sở, là điều kiện để thực hiện kĩ năng thứ 3 - lập dàn ý. Nếu như bài văn mà chưa cú ý - người viết chưa tỡm và chọn được ý thỡ dự kĩ năng diễn đạt trỡnh bày và kĩ năng kiểm tra hoàn chỉnh bài viết cú tốt đến đõu đi chăng nữa, bài văn ấy vẫn chưa thành cụng, chưa cú chất lượng. Mặt khỏc, kĩ năng phõn tớch đề - xỏc lập yờu cầu của đề được thể

25

hiện trước kĩ năng lập ý cựng nhằm mục đớch chớnh là hệ thống ý (luận điểm) được lập sau đú khụng sai hướng so với luận đề (vấn đề nghị luận, yờu cầu của đề bài. Do vậy cú thể núi, kĩ năng lập ý là kĩ năng trung tõm, kĩ năng cơ bản, kĩ năng quan trọng và thiết yếu nhất trong hệ thống cỏc kĩ năng cần thiết khi làm văn nghị luận.

''Về nội dung, bài văn nghị luận với tư cỏch là một văn bản trước hết phải cú một chủ đề thống nhất. Chủ đề của văn bản nghị luận cũng chớnh là luận đề tức phỏn đoỏn hạt nhõn cú tớnh chất khỏi quỏt, bao trựm nhất đú là vấn đề cốt lừi được đem ra bàn luận (theo yờu cầu của của đề bài) đú cũng chớnh là tư tưởng thống soỏi, tư tưởng chủ đạo xuyờn thấm toàn văn bản"[26,140].

Trong cỏc bài văn nghị luận, nhất là NLXH, NL về một tư tưởng đạo lớ, vấn đề nghị luận hay luận đề (tư tưởng, đạo lớ) phải luụn phự hợp với hiện thực khỏch quan, phự hợp với chõn lớ - tức là cú tớnh chõn thực, tớnh đỳng đắn. Muốn thể hiện tớnh đỳng đắn thỡ luận đề phải được chứng minh rừ ràng. Bởi lẽ luận đề mà khụng chõn thực, khụng đỳng đắn thỡ khụng thể chứng minh được… Do đú, khõu lập ý cú vai trũ hết sức quan trọng là làm cho luận đề được sỏng tỏ, tường minh, cú đầy đủ sức thuyết phục. Người viết văn bản, tạo lập bài văn phải cú kĩ năng lập ý tốt để khai triển, mở rộng, cụ thể hoỏ cỏi phỏn đoỏn cú tớnh khỏi quỏt cao đú bằng những phỏn đoỏn ớt khỏi quỏt hơn tức là hệ thống luận điểm, hệ thống ý.

Đối với HS THPT lập ý cho bài văn là một quỏ trỡnh suy nghĩ trong một tỡnh huống cú vấn đề (đề văn tạo nờn tỡnh huống cú vấn đề này) nhằm đưa ra, lựa chọn và sắp xếp hệ thống ý, những nội dung chớnh, những ý cơ bản mà HS dự định sẽ triển khai trong phần thõn bài của bài văn. Việc lập ý giỳp cho HS bao quỏt được những nội dung chủ yếu, những ý cơ bản cần triển khai cũng như xỏc định được phạm vi NL và mức độ triển khai cỏc ý cơ bản

26

(ý chớnh) trong bài văn... nhờ đú mà trỏnh được tỡnh trạng xa đề, lạc đề hoặc lặp ý; trỏnh được việc bỏ sút hoặc triển khai khụng cõn đối. Hơn nữa, việc lập ý sẽ giỳp người viết phõn phối thời gian làm bài hợp lớ, khụng bị rơi vào tỡnh trạng “đầu voi đuụi chuột” như đó thấy trong khỏ nhiều bài làm văn ở nhà trường phổ thụng. Quỏ trỡnh lập ý bắt đầu từ khi HS đọc đề đến khi cỏc em bắt tay vào việc viết thành bài văn hoàn chỉnh.

Theo "Làm văn 12" (sỏch chỉnh lớ hợp nhất năm 2000) thỡ "lập ý là định

ra nội dung cần trỡnh bày trong bài văn" [24,3]. "Lập ý là xỏc lập những ý lớn cần giải quyết đối với đề bài sau khi đó xỏc định được phương hướng, cỏc khỏi niệm và cỏc vấn đề then chốt” [29,21].

Như vậy, kĩ năng lập ý là kĩ năng tỡm ý và chọn ý, sắp xếp ý. Tỡm ý là xỏc lập cỏc ý lớn, ý nhỏ; chọn ý là lựa chọn những ý trọng tõm, ý cơ bản phục vụ cho việc triển khai, giải quyết yờu cầu của đề bài; sắp xếp ý là việc đưa cỏc ý lớn, ý nhỏ, luận điểm chớnh, luận điểm phụ và cỏc luận cứ vừa tỡm được vào một trật tự (trờn - dưới; trước – sau) sao cho hợp lớ. Đõy là một kĩ năng cơ bản và thiết yếu đối với học sinh, là kĩ năng đó được cỏc sỏch đề cập đến từ lõu. Chỳng ta cú thể điểm qua một số đầu sỏch như:

Cuốn giỏo trỡnh "Làm văn" của Đỡnh Cao - Lờ A (1989). Ở đõy, cỏc tỏc giả của cuốn giỏo trỡnh đó vận dụng những thành tựu nghiờn cứu của lớ thuyết hoạt động lời núi và lớ luận dạy tiếng, lớ luận dạy đại học vào soi sỏng cho cỏc vấn đề của làm văn núi chung cũng như kĩ năng lập ý núi riờng. Kĩ năng này được cỏc tỏc giả trỡnh bày trong phần kĩ năng xõy dựng luận điểm và lập chương trỡnh biểu đạt. Theo cỏc tỏc giả trờn thỡ "Luận đề là ý tổng quỏt, ý bao

trựm, ý cốt lừi, ý trung tõm của toàn bài, cũn luận điểm là những ý lớn, ý chớnh, ý mấu chốt, là những trọng điểm của bài văn. Vậy xõy dựng luận điểm chớnh là hỡnh thành và sắp xếp những ý lớn, ý chớnh của bài văn" [26,141].

27

- Triệt để khai thỏc đề bài và đặt cõu hỏi để suy nghĩ, hỡnh thành luận điểm (1);

- Dựa vào cỏch lập luận để xỏc lập luận điểm (2).

Cuốn tài liệu cũng nhấn mạnh và lưu ý đối với học sinh, sinh viờn độc giả… khi xõy dựng luận điểm (xỏc lập hệ thống ý lớn) phải đảm bảo ba yờu cầu: luận điểm phải được tổ chức hợp lụgic và cú tớnh hệ thống; Luận điểm phải cõn đối hài hoà; Luận điểm phải cú tớnh mục đớch cao. Ngoài ra, giỏo trỡnh đề cập tới cỏch triển khai và trỡnh bày luận điểm nhưng chỉ chung chung và được minh hoạ bằng cỏc đề bài NLVH.

Như vậy, xõy dựng luận điểm và triển khai luận điểm theo cỏch gọi quen thuộc là tỡm ý và phỏt triển ý. Khi đó hồn thành hai khõu này thực chất là ta đó bước đầu thực hiện việc lập chương trỡnh biểu đạt và chuẩn bị cơ sở quan trọng cho việc lập dàn ý kết cấu của văn bản.

Một phần của tài liệu rèn luyện kỹ năng lập ý ở kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lý cho học sinh lớp 12 thpt (Trang 26 - 29)