Quan hệ giữa kĩ năng lập ý với cỏc kĩ năng khỏc trong quỏ trỡnh

Một phần của tài liệu rèn luyện kỹ năng lập ý ở kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lý cho học sinh lớp 12 thpt (Trang 29 - 33)

6. Bố cục của luận văn

1.2.2.2.Quan hệ giữa kĩ năng lập ý với cỏc kĩ năng khỏc trong quỏ trỡnh

1.2. í và kĩ năng lập ýở kiểu bài nghị luận về một tƣ tƣởng, đạo lớ

1.2.2.2.Quan hệ giữa kĩ năng lập ý với cỏc kĩ năng khỏc trong quỏ trỡnh

văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ

Cú thể núi trong hệ thống 5 kĩ năng làm văn NLXH đó nờu ở trờn, kĩ năng lập ý là một khõu trong quỏ trỡnh viết bài văn. Lập ý là kĩ năng thứ hai, hành động thứ hai. Lập ý cú mối quan hệ và cú ảnh hưởng tới tất cả cỏc kĩ năng cũn lại.

a. Quan hệ với kĩ năng phõn tớch đề, xỏc đỡnh yờu cầu của đề

Đối với kĩ năng phõn tớch đề - xỏc lập yờu cầu của đề, kĩ năng lập ý sử dụng kết quả từ việc phõn tớch đề và cú vai trũ làm rừ vấn đề tư tưởng, đạo lớ cần NL. Nú làm sỏng rừ luận đề của bài văn bằng hệ thống ý, hệ thống luận điểm được xỏc lập.

Vớ dụ: Cú đề bài: ''Sỏch mở ra trước mắt tụi những chõn trời mới''

28

Bước 1: Phõn tớch đề, xỏc lập yờu cầu của đề: - Nhận diện đề: Đề mở, đề tự do.

- Gạch chõn những từ ngữ quan trọng: Sỏch; chõn trời mới…

- Dự kiến thao tỏc NL chớnh trong bài: Giải thớch, chứng minh, bỡnh luận. - Nguồn tư liệu để dẫn chứng: Thực tế cuộc sống, việc thực, người thực được lưu lại qua sỏch vở.

- Luận đề, vấn đề tư tưởng, đạo lớ cần NL: Vai trũ và tỏc dụng to lớn của sỏch trong đời sống.

Bước 2: Lập ý :

Từ kết quả phõn tớch đề, từ luận đề vừa tỡm được, cú thể tỡm được một số ý lớn, luận điểm lớn để làm rừ cho vấn đề vai trũ và tỏc dụng to lớn của sỏch trong đời sống như sau:

- Cõu núi của M. Gor-ki được hiểu như thế nào? Sỏch là gỡ ? Chõn trời mới là như thế nào ?

- Sỏch mở rộng những chõn trời mới là như thế nào ? - Vỡ sao ta cần phải đọc sỏch ?

- í nghĩa của cõu núi ? b. Quan hệ với kĩ năng lập dàn ý

Dàn bài là việc sắp xếp hệ thống ý, hệ thống luận điểm thành một chỉnh thể logic về nội dung và dưới hỡnh thức bố cục 3 phần: mở bài, thõn bài, kết bài. Vậy nờn muốn lập được dàn ý thỡ điều kiện trước hết là phải cú hệ thống ý. Tức là kĩ năng lập dàn ý chỉ được thực hiện sau khi đó tỡm được ý và đó chọn, đó xỏc định được ý trọng tõm, ý cần thiết và quan trọng, loại bỏ những ý khụng trọng tõm, ý phụ, ý khụng quan trọng để sắp xếp đưa vào dàn ý.

Vớ dụ: Với cỏc đề bài trờn, cỏc ý tỡm được cú thể được sắp xếp theo một dàn ý như sau:

29 1. Mở bài:

- Giới thiệu khỏi quỏt vai trũ và tỏc dụng của sỏch trong cuộc sống. - Trớch dẫn cõu núi của M.Gorki.

2. Thõn bài:

* í lớn 1: giải thớch ý nghĩa của cõu núi : - Sỏch là gỡ?

+ Là kho tri thức: - Về kinh nghiệm sản xuất. - Về đời sống con người. - Về thế giới tự nhiờn.

+ Là sản phẩm tinh thần: - Sản phẩm của văn minh nhõn loại. - Kết quả của lao động trớ tuệ.

+ Là người bạn tõm tỡnh gần gũi: - Giỳp ta hiểu biết về lẽ phải.

- Làm cho cuộc sống tinh thần phong phỳ. - Chõn trời mới là gỡ? => Là tri thức mà hiểu biết của con người chưa đạt tới

* í lớn 2 :

Sỏch mở rộng những chõn trời mới.

Sỏch giỳp ta hiểu biết những kiến thức - Về khoa học xó hội. - Về khoa học tự nhiờn. * í lớn 3: Vỡ sao ta cần phải đọc sỏch?

- Đọc sỏch cú nội dung tốt: Gúp phần nõng cao hiểu biết, khỏm phỏ chớnh bản thõn, chắp cỏnh ước mơ khỏt vọng và sỏng tạo. Sỏch chia sẻ với chỳng ta mọi kiến thức. Sỏch dạy ta cảm nhận cuộc đời.

- Đọc sỏch cú nội dung khụng lành mạnh: Hiểu sai sự thật, nhỡn nhận vấn đề lệch lạc tự hạ thấp nhõn cỏch .

* í lớn 4: Phải làm gỡ để thụng qua sỏch cú thể mở được chõn trời mới? - Tạo thúi quen và duy trỡ hứng thỳ đọc sỏch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

30

- Cần chọn sỏch tốt cú giỏ trị khoa học và nhõn văn.

- Phờ phỏn và lờn ỏn những sỏch cú nội dung khụng lành mạnh.

3. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của việc đọc sỏch ( Lưu ý: đõy chỉ là

một mụ hỡnh dàn ý. Với mỗi dàn bài cú thể cú nhiều mụ hỡnh dàn ý khỏc nhau mà vẫn đảm bảo được yờu cầu của bài).

c. Quan hệ với kĩ năng diễn đạt, trỡnh và kĩ năng kiểm tra, hoàn chỉnh bài văn Cả hai kĩ năng này khõu lập ý đều cú ảnh hưởng. Bởi lẽ, ý là nội dung. Khụng cú nội dung thỡ khụng thể trỡnh bày và diễn đạt được. Mà khụng cú nội dung, khụng cú diễn đạt thỡ khụng cú gỡ để kiểm tra, sửa chữa, hoàn chỉnh bài viết. Một bài văn, sản phẩm ngụn từ của HS, một văn bản NL về một tư tưởng, đạo lớ chỉ cú thể được diễn đạt và trỡnh bày hay, mạch lạc, sỏng rừ và sõu sắc khi ý được lập cũng đầu đủ, minh bạch, độc đỏo, sõu sắc và đỳng đắn. Hơn nữa, khõu kiểm tra sửa chữa, hoàn chỉnh bài viết chỉ đạt được sự thành cụng tuyệt đối khi kĩ năng lập ý thành cụng. Đụi khi, cụng đoạn cuối cựng là kiểm tra, đọc lại đi sửa chữa, hoàn thiện bài văn NL lại soi tỏ những khiếm khuyết về ý cần bổ sung, điều chỉnh. Điều này cũng gúp phần rỳt kinh nghiệm nõng cao kĩ năng làm văn NL của HS trong những bài viết tiếp theo.

Như vậy, kĩ năng lập ý cú mối quan hệ với tất cả cỏc kĩ năng cũn lại. Kĩ năng lập ý cựng với cỏch lập luận là 2 yếu tố quyết định sự thành cụng của bài văn.

Túm lại, khụng ai cú thể phủ nhận vai trũ làm nền tảng, làm cơ sở nội dung văn bản của hệ thống ý, hệ thống luận điểm. Cú nhà nghiờn cứu đó núi một cỏch hỡnh ảnh như sau: hệ thống ý trong bài văn "cú thể vớ như cỏi khung

cốt lừi của kiến trỳc toà nhà, như cõy cột sống của bộ xương một con người".

Hệ thống ý của bài văn mà khụng đỳng đắn khụng chắc chắn thỡ toà nhà sẽ nhanh hỏng, thậm chớ cú thể bị đổ, bộ xương con người khụng đứng thẳng, tức khụng vững bền, chắc chắn được. Trường hợp những bài nghị luận nờu

31

lờn được luận đề mà khụng xõy dựng được hệ thống ý (luận điểm) thỡ bị coi như là khụng xử lớ, khụng giải quyết nổi vấn đề, những bài làm như thế thực chất là chưa cú nội dung. Thực tế cho thấy, những bài văn nghị luận của HS bị điểm yếu kộm hầu hết là những bài cú ý tứ nghốo nàn, hời hợt, là những bài hầu như khụng cú luận điểm hoặc luận điểm mờ nhạt khụng sỏng rừ.

Như vậy, khi xõy dựng một bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ cũng như cỏc bài văn nghị luận khỏc, kĩ năng lập ý là kĩ năng quan trọng bậc nhất. Vỡ vậy, việc rốn luyện cho học sinh THPT kĩ năng lập ý là cần thiết.

Một phần của tài liệu rèn luyện kỹ năng lập ý ở kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lý cho học sinh lớp 12 thpt (Trang 29 - 33)