Miờu tả bài tập nhúm 4: Tỡm hệ thống luận điểm và luận cứ cho

Một phần của tài liệu rèn luyện kỹ năng lập ý ở kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lý cho học sinh lớp 12 thpt (Trang 70 - 73)

6. Bố cục của luận văn

2.2.2.4.Miờu tả bài tập nhúm 4: Tỡm hệ thống luận điểm và luận cứ cho

2.2. Hệ thống bài tập – phƣơng tiện chủ yếu để rốn luyện kĩ năng lập ý

2.2.2.4.Miờu tả bài tập nhúm 4: Tỡm hệ thống luận điểm và luận cứ cho

viết theo một đề làm văn

Nhúm bài tập này gồm 3 kiểu bài tập nhỏ sau đõy: - Hoàn thiện quỏ trỡnh tỡm luận điểm, luận cứ.

- Chọn và sắp xếp lại cỏc luận điểm, luận cứ cho trước để tạo thành hệ thống. - Xỏc lập, lựa chọn và sắp xếp cỏc luận điểm, luận cứ cho bài viết.

69

* Kiểu 1 (Hoàn thiện quỏ trỡnh tỡm luận điểm, luận cứ)

Cho đề văn sau đõy:

“Tỡnh thương là hạnh phỳc của con người”. Cho cỏc luận điểm, luận cứ đó tỡm được:

- Giải thớch: Khỏi niệm “tỡnh thương” và “hạnh phỳc”.

+ Tỡnh thương: là mối quan hệ tỡnh cảm tốt đẹp giữa người và người dựa trờn nền tảng đạo đức – lũng yờu thương, sự quan tõm giỳp đỡ nhau.

+ Hạnh phỳc: là trạng thỏi cảm xỳc con người cảm thấy vui vẻ, hài lũng với những gỡ mỡnh cú được.

- Nhận định vấn đề là hoàn toàn đỳng:

+ Tỡnh yờu thương sẽ đem đến cho con người hạnh phỳc. Hoặc khỏi quỏt hơn là: Trong cuộc sống của con người, tỡnh thương cú vai trũ và tầm quan trọng đặc biệt.

+ Dẫn chứng: Nờu tỏc dụng của tỡnh yờu thương của cha, mẹ dành cho con cỏi; tỡnh yờu thương của vợ chồng dành cho nhau; tỡnh yờu thương của cả cộng đồng xó hội dành cho đồng bào bị thiờn tai, trẻ em mồ cụi hay những người bị nhiễm HIV/AIDS...

Anh, chị hóy hồn thiện quỏ trỡnh tỡm luận điểm, luận cứ cho đề làm văn trờn.

Trờn cơ sở cỏc luận điểm, luận cứ đó cú, cú thể tỡm thờm cỏc luận điểm, luận cứ để hoàn thiện cho bài văn như sau: (Xem gợi ý đỏp ỏn ở kiểu bài tập 3, nhúm 3).

* Kiểu 2 (Chọn và sắp xếp lại cỏc luận điểm, luận cứ cho trước để tạo thành hệ thống)

Cho đề văn sau đõy:

“Tỡnh thương là hạnh phỳc của con người”. Cho cỏc luận điểm, luận cứ đó tỡm được:

70

+ Tỡnh yờu thương sẽ đem đến cho con người hạnh phỳc. Hoặc khỏi quỏt hơn là: Trong cuộc sống của con người, tỡnh thương cú vai trũ và tầm quan trọng đặc biệt.

+ Dẫn chứng: Nờu tỏc dụng của tỡnh yờu thương của cha, mẹ dành cho con cỏi; tỡnh yờu thương của vợ chồng dành cho nhau; tỡnh yờu thương của cả cộng đồng xó hội dành cho đũng bào bị thiờn tai, trẻ em mồ cụi hay những người bị nhiễm HIV/AIDS...

+ Hạnh phỳc: là trạng thỏi cảm xỳc con người cảm thấy vui vẻ, hài lũng với những gỡ mỡnh cú được.

- Giải thớch: Khỏi niệm “tỡnh thương” và “hạnh phỳc”.

+Tỡnh thương: là mối quan hệ tỡnh cảm tốt đẹp giữa người và người dựa trờn nền tảng đạo đức – lũng yờu thương, sự quan tõm giỳp đỡ nhau.

- Nờu và phõn tớch cỏc khớa cạnh biểu hiện của tỡnh thương trong gia đỡnh và ngồi xó hội.

+ Trong gia đỡnh: Cha mẹ quan tõm, chăm súc con cỏi; con, chỏu quan tõm, chăm súc ụng, bà; anh,chị em quan tõm, chăm súc lẫn nhau...

- Nờu nhận thức, hành động của bản thõn.

+ Đem tỡnh thương đến cho mọi người là làm cho người khỏc được hạnh phỳc.

+ Nhận được tỡnh thương là nhận được hạnh phỳc… - Phương hướng và bài học rỳt ra cho bản thõn:

+ Từ bỏ lối sống vị kỉ, cổ vũ cho tỡnh cảm vị tha của nhõn loại; tỡnh thương phải gắn liền với những hành động cụ thể, thiết thực;

+ Ngồi xó hội: Quyờn gúp tiền ủng hộ thiờn tai, lũ lụt; gặp người bị nạn ra tay cứu giỳp; chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với bạn bố, đồng nghiệp... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tỡnh thương cần sự soi sỏng của lớ trớ nếu khụng sẽ dẫn đến tỡnh thương mự quỏng;

71

+ Tỡnh thương khụng phụ thuộc vào vật chất, mọi người đều cú thể sống và hành động theo tỡnh thương…

Anh, chị hóy chọn và sắp xếp lại cỏc luận điểm, luận cứ cho trước đú để tạo thành hệ thống. (Xem gợi ý đỏp ỏn ở kiểu bài tập 3, nhúm 3)

* Kiểu 3 (Xỏc lập, lựa chọn và sắp xếp cỏc luận điểm, luận cứ cho bài viết)

Cho đề văn sau đõy:

“Tỡnh thương là hạnh phỳc của con người”.

Anh, chị hóy lập ý bằng cỏch lập dàn ý đại cương cho đề văn trờn. (Xem gợi ý đỏp ỏn ở kiểu bài tập 3, nhúm 3)

Nhúm bài tập này thường gồm 2 phần: đề bài và yờu cầu.

- Phần đề bài: Gồm đề làm văn “Cho đề văn sau đõy: “Tỡnh thương là

hạnh phỳc của con người”” và một hoặc một số luận điểm, luận cứ cho trước

hoặc khụng cú luận điểm, luận cứ nào.

- Phần yờu cầu: Vớ dụ: “Anh, chị hóy lập ý bằng cỏch lập dàn ý đại cương cho đề văn trờn”.

Một phần của tài liệu rèn luyện kỹ năng lập ý ở kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lý cho học sinh lớp 12 thpt (Trang 70 - 73)