6. Bố cục của luận văn
2.2. Hệ thống bài tập – phƣơng tiện chủ yếu để rốn luyện kĩ năng lập ý
2.2.2.5. Miờu tả bài tập nhúm 5: Phỏt hiện và khắc phục cỏc lỗi lập ý
Trong quỏ trỡnh viết bài văn NL về một tư tưởng, đạo lớ núi riờng và NLXH núi chung, cỏc lỗi về lập ý mà HS thường mắc phải là: thiếu ý; trựng lặp ý; lạc ý hay ý khụng trọng tõm; sắp xếp ý lộn xộn (lụgớc); khụng cú ý hay khụng biết lập ý.
Cho đề văn sau đõy:
“Tỡnh thương là hạnh phỳc của con người”. Một HS lập ý như sau:
- Luận điểm 1: Nhận định vấn đề là hoàn toàn đỳng:
+ Tỡnh yờu thương sẽ đem đến cho con người hạnh phỳc. Hoặc khỏi quỏt hơn là: Trong cuộc sống của con người, tỡnh thương cú vai trũ và tầm quan trọng đặc biệt.
72
+ Dẫn chứng: Nờu tỏc dụng của tỡnh yờu thương của cha, mẹ dành cho con cỏi; tỡnh yờu thương của vợ chồng dành cho nhau; tỡnh yờu thương của cả cộng đồng xó hội dành cho đũng bào bị thiờn tai, trẻ em mồ cụi hay những người bị nhiễm HIV/AIDS...
+ Hạnh phỳc: Là khi cú nhiều tiền.
- Luận điểm 2: Giải thớch: Khỏi niệm “tỡnh thương” và “hạnh phỳc”. + Hạnh phỳc: là trạng thỏi cảm xỳc con người cảm thấy vui vẻ, hài lũng với những gỡ mỡnh cú được.
- Luận điểm 3: Nờu và phõn tớch cỏc khớa cạnh biểu hiện của tỡnh thương trong gia đỡnh và ngồi xó hội.
+ Trong gia đỡnh: Cha mẹ quan tõm, chăm súc con cỏi; con, chỏu quan tõm, chăm súc ụng, bà; anh,chị em quan tõm, chăm súc lẫn nhau...
+ Ngồi xó hội: Quyờn gúp tiền ủng hộ thiờn tai, lũ lụt; gặp người bị nạn ra tay cứu giỳp; chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với bạn bố, đồng nghiệp...
- Luận điểm 4: Nờu nhận thức, hành động của bản thõn.
+ Đem tỡnh thương đến cho mọi người là làm cho người khỏc được hạnh phỳc.
+ Nhận được tỡnh thương là nhận được hạnh phỳc…
- Luận điểm 5: Phương hướng và bài học rỳt ra cho bản thõn:
Anh, chị hóy đọc kĩ và sửa lại cỏc lỗi lập ý của HS đú. Nhúm bài tập này thường gồm 2 phần: đề bài và yờu cầu.
- Phần đề bài: Gồm đề làm văn “Cho đề văn sau đõy: “Tỡnh thương là
hạnh phỳc của con người”” và một hoặc một số luận điểm, luận cứ cho trước
nhưng cú lỗi về lập ý.
- Phần yờu cầu: là yờu cầu đọc kĩ phần lập ý chưa được ấy và sửa chữa. Vớ dụ: “Anh, chị hóy đọc kĩ và sửa lại cỏc lỗi lập ý của HS đú.”
73
- Lỗi thiếu ý: thiếu luận điểm nhỏ làm sỏng tỏ cho luận điểm 2 (thiếu phần giải thớch khỏi niệm (“tỡnh thương”) và luận điểm 5.
- Lỗi sắp xếp ý lộn xộn, khụng lụgic: luận cứ 3 trong luận điểm 1 phải năm trong luận điểm 2: Giải thớch khỏi niệm ...
- Lỗi trựng lặp ý: 2 lần giải thớch khỏi niệm “hạnh phỳc”.
- Lỗi lập sai ý, lạc ý, ý khụng đỳng ( Giải thớch “Hạnh phỳc: Là khi cú nhiều tiền”)
(Xem gợi ý đỏp ỏn kiểu bài tập 3 nhúm 3)
Túm lại, trờn đõy là 5 nhúm bài tập cơ bản để rốn luyện kĩ năng lập ý
cho bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ cho học sinh THPT. Trong quỏ trỡnh dạy học, tuỳ từng lớp học, tuỳ từng địa phương, tuỳ theo trỡnh độ nhận thức của cỏc em ở cỏc vựng, miền khỏc nhau mà giỏo viờn cõn nhắc nờn lựa chọn luyện tập kĩ, luyện tập lướt một trong cỏc nhúm bài tập đú. Cú điều, chỳng tụi muốn nhấn mạnh với cỏc anh chị em giỏo viờn dạy văn và cỏc em học sinh rằng: Muốn làm tốt bài văn nghị luận về tư tưởng, đạo lớ thỡ khụng thể khụng rốn luyện thành thạo, cú chất lượng kĩ năng làm văn quan trọng bậc nhất - đú là kĩ năng lập ý. Và muốn thực hiện thành cụng kĩ năng lập ý thỡ người làm văn phải bỏm sỏt vào cỏc căn cứ để lập ý rồi thực hành nghiờm tỳc, cú hiệu quả cỏc thao tỏc: Tỡm ý, chọn ý và sắp xếp ý. Cú như vậy thỡ hoạt động lập ý mới đạt được kết quả như mong muốn và gúp phần đắc lực trong việc đổi mới phương phỏp dạy học văn theo hướng tớch cực, nhằm phỏt huy tớnh chủ động, tự giỏc, tớch cực và sỏng tạo của cỏc em HS.