Chƣơng 3 : THỂ NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. Mục đớch thể nghiệm
Lớ thuyết sẽ mói mói là màu xỏm và đứng im trờn trang giấy nếu lớ thuyết ấy khụng được kiểm chứng trong thực tiễn. Cỏc cụng trỡnh nghiờm cứu khoa học dự hay và vĩ đại đến mấy cũng phải được kiểm tra hiệu quả của nú bằng thể nghiệm. Trong nghiờn cứu về phương phỏp giảng dạy cũng vậy, mọi lớ thuyết sẽ mói mói chỉ là những lời lẽ kinh điển và thiếu tớnh thực tế nếu khụng được giỏo viờn thể nghiệm trờn bục giảng với chớnh học trũ của mỡnh. Thể nghiệm sư phạm sẽ cho cõu trả lời chớnh xỏc nhất về khả năng thực thi và hiệu quả của đề tài, về những thiếu sút và phương ỏn sửa chữa cho phự hợp với đặc điểm đối tượng học sinh, trường lớp.
Chớnh vỡ vậy, trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài này chỳng tụi xỏc định rằng thể nghiệm sư phạm là một phần rất quan trọng. Để tiến hành thể nghiệm,
78
chỳng tụi chọn phương phỏp thể nghiệm so sỏnh nhằm thể nghiệm kết quả nghiờn cứu của đề tài. Phương phỏp này được tiến hành trờn hai đối tượng, một làm thể nghiệm, một làm đối chứng. Mục đớch của thể nghiệm là để kiểm tra, đỏnh giỏ tớnh khả thi của vấn đề nờu ra trong luận văn, để kiểm nghiệm đỏnh giỏ kết quả của những giả thuyết khoa học do đề tài đề xuất. Từ đú cú thể điều chỉnh, bổ sung những vấn đề chưa chuẩn xỏc, đồng thời đối chiếu với kết quả lớp đối chứng để xỏc định mức độ thành cụng của đề tài.
Mục đớch thể nghiệm của đề tài "rốn kĩ năng lập ý ở kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ cho học sinh lớp 12 THPT" nhằm kiểm chứng một phương phỏp dạy học và phỏt huy tớnh tớch cực của HS trong việc rốn luyện kĩ năng lập ý trong hệ thống cỏc kĩ năng làm văn núi chung của chương trỡnh làm văn 12 (SGK Ngữ văn 12) theo hướng tớch hợp và tớch cực, đảm bảo thể hiện đỳng quan điểm mới dạy học phõn mụn làm văn ở trường THPT.